Trang chủ Search

luận-điểm - 122 kết quả

#MeToo- sức mạnh của đa số

#MeToo- sức mạnh của đa số

Đã hơn một năm kể từ khi phong trào #MeToo ra đời nhưng sức ảnh hưởng của nó vẫn tiếp diễn. Bài viết dưới đây, của GS. Micheline Lessard, ĐH Ottawa, nhân dịp 8/3, tổng kết lại chặng đường mà phong trào này đã đi qua và sức mạnh mà nó trao cho phụ nữ, đặc biệt là những phụ nữ yếu thế trong xã hội.
Thuốc chống trầm cảm liều nhỏ có thể giúp gia tăng khả năng tập trung?

Thuốc chống trầm cảm liều nhỏ có thể giúp gia tăng khả năng tập trung?

Liệu việc sử dụng một chút psychedelic (chất gây ảo giác) có phải là ý tưởng hay trước khi bắt đầu công việc?
IBM ra mắt AI biết soạn thảo các luận cứ logic

IBM ra mắt AI biết soạn thảo các luận cứ logic

Tại Triển lãm điện tử tiêu dùng (CES) 2019 vừa qua tại Las Vegas (Mỹ), người khổng lồ công nghệ đã tiết lộ với công chúng về một hệ thống trí tuệ nhân tạo mới có khả năng biên soạn các lập luận dài và thuyết phục ngay trong một cuộc tranh luận.
Ảnh hưởng của BRI đối với ASEAN

Ảnh hưởng của BRI đối với ASEAN

Được xem là một sáng kiến nằm trong tầm nhìn chiến lược nhằm làm gia tăng sức ảnh hưởng toàn cầu của Trung Quốc, “Nhất đới, Nhất lộ” (Belt Road Initiative hay BRI) đã và đang gây ra rất nhiều tranh cãi trong giới học giả, các nhà quan sát và bình luận chính trị.
Câu hỏi triết học của việc ăn thịt

Câu hỏi triết học của việc ăn thịt

Một ngày mùa thu 1970, anh sinh viên ngành triết Peter Singer đang ngồi trong phòng ăn lớn của Đại học Oxford trước một đĩa bít tết – cũng chính là miếng thịt cuối cùng của cuộc đời anh, sau cuộc tranh luận với người bạn học Richard Keshen (ủng hộ ăn chay) về chủ đề liên quan đến tính luân lý của việc ăn thịt động vật.
Trò lừa Sokal thứ hai và những tranh cãi chính trị trong lòng học giới Mỹ

Trò lừa Sokal thứ hai và những tranh cãi chính trị trong lòng học giới Mỹ

Đầu tháng 10, nhóm ba nhà nghiên cứu đã công bố trên tạp chí online Areo về việc họ đã thành công trong việc đăng 7 bài báo khoa học ngụy tạo để “vạch trần” những gì họ gọi là “ngụy tạo học thuật” (grievance studies) trong khoa học xã hội và nhân văn. Việc này đã làm dấy lên những tranh luận ủng hộ và cả những phê phán mang tính chính trị.
9 lý do chứng minh thuyết tiến hóa của Darwin sai

9 lý do chứng minh thuyết tiến hóa của Darwin sai

Thuyết tiến hóa, nói cho cùng, vẫn còn là một giả thuyết đang tranh cãi, tuy nhiên, ở nhiều nơi, nó vẫn đang được rao giảng như một chân lý, và học sinh không được phép đặt câu hỏi hay phản biện về nó. Tuy nhiên, nếu thực sự có thể phản biện, người ta sẽ thấy thuyết này có quá nhiều sơ hở.
Châu Âu đề xuất cấm robot sát thủ trên toàn cầu, song không phải quốc gia nào cũng nghe

Châu Âu đề xuất cấm robot sát thủ trên toàn cầu, song không phải quốc gia nào cũng nghe

Hãy tưởng tượng: những con robot quân sự có khả năng gây tổn hại cho người mà không cần được sự cho phép. Các nhà lập pháp Liên minh Châu Âu (EU) tin rằng thế giới đã không thể trở nên tốt đẹp hơn nếu chúng ta quên đi những bài học thương đau trong quá khứ, vì vậy họ đã thông qua một nghị quyết kêu gọi lệnh cấm quốc tế đối với robot sát thủ.
Lộ trình của những di dân đầu tiên sang Tân Thế giới?

Lộ trình của những di dân đầu tiên sang Tân Thế giới?

Những người di dân đầu tiên đã đặt chân đến châu Mỹ qua ngả nào: vượt eo Bering xuyên Thái Bình Dương hay đi xa hơn vào vùng đất nằm giữa hai lục địa băng khổng lồ?
Dịch giả như là những anh hùng văn hóa

Dịch giả như là những anh hùng văn hóa

Trong bối cảnh các nhà nghiên cứu KHXH&NV nói chung và các nhà nghiên cứu văn học nói riêng ở Việt Nam còn đang loay hoay với câu hỏi thế nào là một công trình nghiên cứu thì cuốn Những thế giới song song: Khả thể và giới hạn trong (tái) diễn giải văn chương của Phùng Ngọc Kiên xuất hiện như một hiện thân mẫu mực của câu trả lời cho câu hỏi đó.