Trang chủ Search

kỷ-Phấn-trắng - 64 kết quả

Dấu chân khủng long có niên đại 150 triệu năm ở Trung Quốc

Dấu chân khủng long có niên đại 150 triệu năm ở Trung Quốc

Ngày 12/7, Viện Nghiên cứu địa lý tỉnh Hà Bắc thông báo đã phát hiện hơn 4.300 dấu chân khủng long tại tỉnh miền Bắc Trung Quốc này.
Làn sóng chống chảy máu mẫu vật khảo cổ học

Làn sóng chống chảy máu mẫu vật khảo cổ học

Các mẫu vật khai quật được ở các nước thu nhập thấp và trung bình nhiều khi bị thu thập và đưa sang các nước giàu, gây thiệt hại về kiến ​​thức và di sản.
Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khi Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại.
Phát hiện loài thực vật hoá thạch mới tại miền Bắc Việt Nam

Phát hiện loài thực vật hoá thạch mới tại miền Bắc Việt Nam

Thông qua loài thực vật hóa thạch mới này, các nhà khoa học nhận thấy Vịnh Bắc Bộ là vùng lõi của khu vực phía Bắc Việt Nam là một nguồn quan trọng cho sự phát triển của thảm thực vật Đông Á, sau sự thoái lui của vành đai khô cằn Đông Á hậu Paleogen.
Phôi thai hiếm hoi bên trong trứng khủng long hóa thạch

Phôi thai hiếm hoi bên trong trứng khủng long hóa thạch

Phôi thai 72 đến 66 triệu năm tuổi bên trong một quả trứng khủng long hóa thạch được tìm thấy ở Ganzhou, miền nam Trung Quốc, giúp làm sáng tỏ mối liên hệ giữa khủng long và các loài chim hiện đại.
Sự kiện tuyệt chủng hàng loạt đầu tiên trên thế giới

Sự kiện tuyệt chủng hàng loạt đầu tiên trên thế giới

Vào cuối kỷ Ordovic cách đây gần nửa triệu năm, một vụ tuyệt chủng hàng loạt đã xóa sổ 85% sinh vật biển. Các nhà khoa học đã sử dụng một số mô hình để tìm hiểu lý do gây ra sự kiện này, và họ cho rằng nguyên nhân chính là do khí hậu lạnh đi.
Phát hiện loài khủng long mới mũi to

Phát hiện loài khủng long mới mũi to

Một bác sĩ nghỉ hưu đã phát hiện loài khủng long mới với chiếc mũi cực lớn từ những mẫu xương được cất giữ cách đây gần 50 năm.
Khủng long đã từng sống ở Bắc Cực

Khủng long đã từng sống ở Bắc Cực

Bắc Cực là vùng đất có nhiệt độ đóng băng và khan hiếm tài nguyên, nhưng một loạt hóa thạch nhỏ mà các nhà khoa học phát hiện mới đây cho thấy khủng long không chỉ từng đi qua ở Bắc Cực, mà còn sinh ra và lớn lên ở đó.
Những khám phá địa chất nổi bật năm 2020

Những khám phá địa chất nổi bật năm 2020

Năm vừa qua, các nhà khoa học đã khám phá một số bí mật được giữ kín nhất trên Trái đất. Họ đã tìm thấy những con sông ẩn, những phần lục địa bị mất, tàn tích của những khu rừng nhiệt đới cổ đại, và họ đi sâu vào lịch sử cổ đại của hành tinh bằng những công nghệ tiên tiến.
Rừng mưa nhiệt đới cũng từng bốc cháy vì biến đổi khí hậu

Rừng mưa nhiệt đới cũng từng bốc cháy vì biến đổi khí hậu

Theo một nghiên cứu mới của các nhà khoa học ở ĐH Colorado, Mỹ, hàng triệu năm trước, lửa đã càn quét hành tinh. Trong bầu khí quyển giàu oxi, ngay cả rừng mưa nhiệt đới cũng bốc cháy.