Trang chủ Search

khủng-bố - 193 kết quả

Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đã đặt chân lên mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên đặt chân lên một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.
Trật tự chính trị trong các xã hội biến đổi*

Trật tự chính trị trong các xã hội biến đổi*

Quá trình tiến hóa tư tưởng của Francis Fukuyama về trật tự chính trị được cô đọng lại trong 2 cuốn sách mang tựa đề “Nguồn gốc Trật tự Chính trị” và “Trật tự Chính trị và Suy tàn Chính trị”.
Nghiên cứu chế tạo bộ kit chẩn đoán EBOV bằng kỹ thuật Realtime - RT – PCR

Nghiên cứu chế tạo bộ kit chẩn đoán EBOV bằng kỹ thuật Realtime - RT – PCR

Bệnh do Ebolavirus (EVD) hay còn gọi là bệnh sốt xuất huyết Ebola (Ebola Hemorrhagic Fever - EHF) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm với tỷ lệ tử vong cao lên đến 90% gây ra bởi Ebolavirus (EBOV) được phát hiện lần đầu tiên ở Sudan và Cộng hoà dân chủ Công Gô năm 1976 và hiện nay chưa có biện pháp điều trị đặc hiệu cũng như vaccine phòng bệnh.
Thúc đẩy hợp tác KH&CN giữa Bộ KH&CN và Bộ Công an

Thúc đẩy hợp tác KH&CN giữa Bộ KH&CN và Bộ Công an

Chiều 30/12, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Bộ Công an tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình phối hợp hoạt động KH&CN giữa hai Bộ giai đoạn 2016-2020 và ký chương trình phối hợp giữa hai Bộ giai đoạn 2021-2025.
Châu Âu: Thành lập cơ quan nghiên cứu y sinh theo mô hình BARDA

Châu Âu: Thành lập cơ quan nghiên cứu y sinh theo mô hình BARDA

Liên minh châu Âu sẽ thành lập một cơ quan tương đương với Cơ quan nghiên cứu và phát triển y sinh tiên tiến Mỹ (BARDA), sau khi phải hứng chịu chỉ trích vì đã thua Mỹ trong việc ủng hộ cho phát triển các vaccine Covid-19.
Tani Adewumi: Từ trẻ tị nạn trở thành đại kiện tướng trẻ nhất thế giới

Tani Adewumi: Từ trẻ tị nạn trở thành đại kiện tướng trẻ nhất thế giới

Khi lêm tám Tani Adewumi còn sống trong trại dành cho người vô gia cư, khi lên mười các hãng phim tranh nhau quyền làm phim về cậu. Tani Adewumi đã từng trải qua nhưng tháng ngày ngoạn mục nhờ biệt tài của em, có lẽ thế giới cờ vua chưa từng được chứng kiến một sự kiện lạ kỳ như chú bé này.
Mikhail Kalashnikov: Nỗi ám ảnh cuối đời

Mikhail Kalashnikov: Nỗi ám ảnh cuối đời

Sau khi tận mắt chứng kiến ​​lợi thế chiến đấu từ các loại súng hiện đại của Đức trên chiến trường, Mikhail Kalashnikov quyết tâm phát triển một loại vũ khí tốt hơn cho quân đội Liên Xô. Sau nhiều lần thử nghiệm thất bại, cuối cùng ông chế tạo thành công khẩu súng AK-47, mẫu vũ khí thịnh hành nhất thế giới trong thế kỷ 20.
“Lịch sử Do Thái” của Paul Johnson: Mấy điều cần chất vấn

“Lịch sử Do Thái” của Paul Johnson: Mấy điều cần chất vấn

Paul Johnson đã thành công trong việc trình bày Lịch sử Do Thái thành một vài chủ đề chính nhưng bên cạnh thành công đó, cuốn sách của ông chứa đựng rất nhiều vấn đề cần được chất vấn hoặc hoài nghi.
Vắng bóng những chuyến bay vượt đại dương do Covid-19

Vắng bóng những chuyến bay vượt đại dương do Covid-19

Lệnh cấm nhập cảnh do Hoa Kỳ, Canada và châu Âu ban hành đang dần làm tê liệt giao thông hàng không qua phía bắc Đại Tây Dương. Các nhà phân tích lo ngại rằng Covid-19 đang quật ngã các hãng bay.
Kinh tế học Phật giáo cho thế kỉ XXI

Kinh tế học Phật giáo cho thế kỉ XXI

Trong cuốn sách Minh triết của sự bền vững: Kinh tế học Phật giáo cho thế kỉ XXI, Sulak Sivaraksa - vị cư sĩ lãnh đạo phong trào nhập thế ở Thái Lan, một trong những nhà tư tưởng và phê phán xã hội hàng đầu châu Á - phổ biến cái gọi là “kinh tế học Phật giáo”.