Trang chủ Search

khí-tượng - 552 kết quả

Nhiệm vụ sao Hỏa chỉ là "bước đầu" của Trung Quốc

Nhiệm vụ sao Hỏa chỉ là "bước đầu" của Trung Quốc

Zhang Rongqiao, kiến trúc sư của nhiệm vụ sao Hỏa Tianwen-1, một trong mười nhân vật góp phần định hình khoa học năm 2021 theo bình chọn của tạp chí Nature, trả lời phỏng vấn tạp chí này về tương lai khám phá không gian của Trung Quốc.
"Mổ xẻ" hạt bụi đô thị

"Mổ xẻ" hạt bụi đô thị

Câu chuyện về hạt bụi PM2.5 có lẽ là một trong những vấn đề đáng quan tâm hiện nay về ô nhiễm không khí, không chỉ ở thế giới mà cả ở Việt Nam.
Bụi PM2.5 ở đô thị Việt Nam: Rất đáng lo ngại

Bụi PM2.5 ở đô thị Việt Nam: Rất đáng lo ngại

Lâu nay, nhiều người sống ở Hà Nội và TPHCM tin rằng, nồng độ bụi PM2.5 nơi mình sống và làm việc đã vượt quá mức cho phép. Nhưng mức vượt hơn này chính xác là bao nhiêu? Liệu có đáng lo ngại cho sức khỏe?
Quan trắc ngập lụt tự động bằng công nghệ MEMS

Quan trắc ngập lụt tự động bằng công nghệ MEMS

Nhóm tác giả ở Trung tâm Nghiên cứu Triển khai Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP LABS) đã nghiên cứu, chế tạo thiết bị trên nền tảng công nghệ vi cơ điện tử (MEMS), có thể quan trắc tình trạng ngập lụt trên đường phố và trên sông.
Bắc Cực đang ấm lên nhanh hơn bốn lần so với phần còn lại của thế giới

Bắc Cực đang ấm lên nhanh hơn bốn lần so với phần còn lại của thế giới

Trước nay, các nghiên cứu khoa học, báo cáo vận động chính sách, báo chí và thậm chí là đánh giá khí hậu năm 2021 của Liên hợp quốc đều cho rằng Bắc Cực đang ấm lên nhanh gấp đôi so với phần còn lại của thế giới.
Ngành Khí tượng Thủy văn: Đến năm 2030 đạt trình độ KH&CN tầm châu Á

Ngành Khí tượng Thủy văn: Đến năm 2030 đạt trình độ KH&CN tầm châu Á

Được phê duyệt ngày 23/11/2021, Chiến lược phát triển ngành khí tượng thủy văn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ phát triển ngành đạt đến trình độ KH&CN tiên tiến của châu Á.
Người phát minh hiệu ứng nhà kính

Người phát minh hiệu ứng nhà kính

Ngay từ đầu thế kỷ 19 nhà vật lý Joseph Fourier đã mô tả nhiệt tích tụ như thế nào trong bầu khí quyển.
Chương trình KC.09/16-20 khai phá vùng biển sâu

Chương trình KC.09/16-20 khai phá vùng biển sâu

Giai đoạn 2016-2020 là một bước ngoặt mới sau hàng chục năm Chương trình “Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ quản lý biển, hải đảo và phát triển kinh tế biển” được triển khai.
Chương trình KC.09/16-20: Lần đầu tự chủ nghiên cứu biển sâu

Chương trình KC.09/16-20: Lần đầu tự chủ nghiên cứu biển sâu

Lần đầu tiên các đề tài thuộc chương trình KC.09 có thể tự chủ nghiên cứu biển sâu, khảo sát khoáng sản trên biển mà không cần sự hỗ trợ của nước ngoài. Đây là một trong những thành công nổi bật nhất của chương trình giai đoạn 2016-2020, tạo tiền đề cho các nghiên cứu về tìm kiếm khoáng sản ở Biển Đông trong thời gian tới.
Nồng độ khí nhà kính đạt mức cao kỷ lục

Nồng độ khí nhà kính đạt mức cao kỷ lục

Nồng độ khí nhà kính trong khí quyển đạt mức cao kỷ lục vào năm ngoái, bất chấp sự suy thoái kinh tế do đại dịch COVID-19 gây ra, theo báo cáo về khí nhà kính “Greenhouse Gas Bulletin” của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) thuộc Liên Hợp Quốc được công bố vào tháng 10/2021.