Trang chủ Search

kết-quả-nghiên-cứu - 2788 kết quả

Điều gì xảy ra ở não bộ khi mộng mơ?

Điều gì xảy ra ở não bộ khi mộng mơ?

Nghiên cứu mới công bố trên Nature của nghiên cứu sinh Nguyễn Đinh Trung Nghĩa (Đại học Harvard, Mỹ) và cộng sự đã cho thấy vai trò của giấc mơ trong việc tái cấu trúc bộ não.
Phương pháp mới tách vàng từ chất thải điện tử

Phương pháp mới tách vàng từ chất thải điện tử

Nhóm nghiên cứu tại Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ (ETH Zurich) đã tìm ra phương pháp chiết xuất vàng từ chất thải điện tử bằng cách sử dụng sản phẩm phụ của ngành công nghiệp thực phẩm, thân thiện với môi trường. Kết quả nghiên cứu của họ được công bố trên tạp chí Advanced Materials.
TPHCM - Cà Mau: Hợp tác về KH&CN và đổi mới sáng tạo

TPHCM - Cà Mau: Hợp tác về KH&CN và đổi mới sáng tạo

Ngày 6/3, hai sở KH&CN TPHCM và Cà Mau đã ký kết triển khai thực hiện Chương trình hợp tác trên lĩnh vực KH&CN và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2024 - 2025.
Giải pháp trữ nước mưa, góp phần quản lý ngập lụt tại TPHCM

Giải pháp trữ nước mưa, góp phần quản lý ngập lụt tại TPHCM

Viện Môi trường và Tài nguyên – Đại học Quốc gia TPHCM đã nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp trữ nước mưa, góp phần quản lý tình trạng ngập lụt tại TPHCM.
Bộ KH&CN - TPHCM phối hợp áp dụng thí điểm một số mô hình, cơ chế, chính sách hỗ trợ và thúc đẩy

Bộ KH&CN - TPHCM phối hợp áp dụng thí điểm một số mô hình, cơ chế, chính sách hỗ trợ và thúc đẩy

Ngày 2/3 tại TPHCM, Bộ KH&CN và UBND TPHCM đã ký kết chương trình phối hợp công tác về tăng cường hợp tác chỉ đạo, điều hành các hoạt động KHCN và đổi mới sáng tạo trên địa bàn thành phố, giai đoạn 2024-2028.
Thiết bị vi lỏng giúp liệu pháp tế bào trở nên an toàn hơn

Thiết bị vi lỏng giúp liệu pháp tế bào trở nên an toàn hơn

Thiết bị chip vi lỏng siêu nhỏ do TS. Nguyễn Tấn Đại (Trung tâm Nghiên cứu và Công nghệ liên minh Singapore-MIT, Singapore) và các cộng sự phát triển được kỳ vọng sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ hình thành các khối u ở người bệnh khi áp dụng liệu pháp tế bào gốc trong điều trị chấn thương tủy sống.
Lợn biến đổi gene kháng virus gây bệnh lợn tai xanh

Lợn biến đổi gene kháng virus gây bệnh lợn tai xanh

Một nhóm các nhà sinh học đến từ nhiều tổ chức trên khắp nước Mỹ đã phát triển một kỹ thuật chỉnh sửa gene CRISPR để tạo ra những con lợn sơ sinh miễn dịch với Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS), hay còn gọi là bệnh lợn tai xanh. Kết quả nghiên cứu của họ được công bố trên tạp chí CRISPR vào tháng 2/2024.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Với việc bắt đầu áp dụng các điều kiện mới, Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 đang được kỳ vọng sẽ tôn vinh được những gương mặt xứng đáng ở các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Nhưng bằng cách nào để làm được điều đó?
Hàn Quốc phát triển công nghệ chế tạo chip dưới kích thước nanomet

Hàn Quốc phát triển công nghệ chế tạo chip dưới kích thước nanomet

Nhóm nghiên cứu tại Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Hàn Quốc (KAIST) đứng đầu là giáo sư Lee Ka-young đã phát triển công nghệ cần thiết để chế tạo vật liệu bán dẫn ở quy mô dưới nanomet (nm), hoặc một phần tỷ mét.
Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Với phương pháp cải tiến mới do TS. Lưu Anh Tuyên (Trung tâm Hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh) và các cộng sự phát triển, một số kiến trúc cổ bằng gạch có đặc điểm không đồng nhất, đa lớp và chồng lấp tại khu di tích khảo cổ Quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê đã bước đầu được xác định lại niên đại với độ tin cậy vượt trội so với các phương pháp đã có.