Trang chủ Search

học-thuyết - 112 kết quả

Nguồn gốc chiến tranh sử dụng máy bay không người lái

Nguồn gốc chiến tranh sử dụng máy bay không người lái

Drone, loại vũ khí gây nhiều tranh cãi, không phải chỉ mới được triển khai trong thời gian gần đây, mà trên thực tế đã được quân lực Hoa Kỳ cố gắng phát triển từ hơn 100 năm trước. Về động cơ và những nỗ lực không ngừng nghỉ để hiện thực hóa ý tưởng về loại thiết bị đang thống trị chiến tranh hiện đại này.
Cuộc chiến khoa học chống lại chủ nghĩa dân tộc Hindu tại Ấn Độ

Cuộc chiến khoa học chống lại chủ nghĩa dân tộc Hindu tại Ấn Độ

Đại hội Khoa học Ấn Độ, một hội thảo lớn thường niên do chính phủ tài trợ tổ chức tại Jalandhar vào tháng 1 vừa qua xuất hiện nhiều tuyên bố, trong đó có một tuyên bố gây sốc cộng đồng khoa học quốc tế: Vật lý lý thuyết của Newton và Einstein không có giá trị và hoàn toàn sai lầm.
Shibusawa Eiichi: Cha đẻ của chủ nghĩa tư bản kiểu Nhật

Shibusawa Eiichi: Cha đẻ của chủ nghĩa tư bản kiểu Nhật

Được xem là người đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của nền tài chính Nhật Bản hiện đại với linh hồn là các doanh nghiệp tư nhân hùng mạnh, doanh nhân nổi tiếng thời Minh Trị Shibusawa Eiichi (1840 – 1931) lại không bao giờ đặt mục tiêu truy cầu lợi nhuận lên trước lợi ích cộng đồng.
Công dân toàn cầu và câu chuyện bản sắc văn hóa

Công dân toàn cầu và câu chuyện bản sắc văn hóa

Mỗi khi sang Hà Nội, nhà nhân học người Thái Achariya lại hẹn gặp tôi “để tán gẫu”. Một lần có hẹn tại một quán cà phê gần Hồ Gươm, tôi chọn được bàn ngồi sát cửa sổ, nhìn ra nơi phố cổ chật chội nhưng ồn ào náo nhiệt. Ngoài kia rất đông khách du lịch nước ngoài ngồi la liệt trên những chiếc ghế đẩu nhỏ xíu dọc theo con phố nhỏ và uống "bia cỏ”.
Sự sống là gì từ một cách tiếp cận mới

Sự sống là gì từ một cách tiếp cận mới

Cuốn sách “The Demon in the Machine” (tạm dịch: Con Quỷ trong Cỗ máy) của nhà vật lý Paul Davies đặt ra một lý thuyết mới, lấy thông tin làm trung tâm để trả lời cho câu hỏi đơn giản nhưng bí ẩn "sự sống là gì".
Máy học so với người học

Máy học so với người học

Giấc mơ về trí tuệ nhân tạo (AI) có từ thời tiền sử. Trong thần thoại Hy Lạp đã có người máy (automaton) Talos làm bằng sắt, và trong thần thoại Việt Nam cũng có ngựa sắt của Thánh Gióng.
Đối thoại với tôi, tương lai và thế giới

Đối thoại với tôi, tương lai và thế giới

Biên tập viên Trần Nguyên của Khoa học và Phát triển là người đã hiệu chỉnh bản thảo của tập sách đình đám của năm “Tôi, tương lai và thế giới” của tác giả Nguyễn Phi Vân. Hai người, cùng “nói qua nói lại” một câu chuyện đầu năm…
Thuyết Sáng thế và Tiến hóa

Thuyết Sáng thế và Tiến hóa

Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Hồ Chí Minh
Frankenstein: Những thí nghiệm có thật đã truyền cảm hứng cho khoa học viễn tưởng

Frankenstein: Những thí nghiệm có thật đã truyền cảm hứng cho khoa học viễn tưởng

Ngày 17/01/1803, một người đàn ông trẻ tuổi tên là Gerge Forster bị treo cổ vì tội giết người ở London, Anh. Như thường lệ, sau khi chết, xác của Forster bị đem bêu khắp thành phố rồi đem đến Trường đại học Phẫu thuật Hoàng gia để phanh thây trước công chúng. Tuy nhiên, khác với mọi lần, trường hợp của Forster lại bị chích điện.
Cuốn sách nhỏ làm nên lịch sử

Cuốn sách nhỏ làm nên lịch sử

Lẽ thường (Common Sense) là một cuốn sách mỏng (ấn bản đầu tiên chỉ có 48 trang), xuất bản cách đây gần 250 năm, nhưng tác giả của nó - Thomas Paine - được suy tôn vào hàng “quốc phụ” của nước Mỹ.