Trang chủ Search

hệ-miễn-dịch - 516 kết quả

Omicron có khả năng gây tái nhiễm mạnh hơn Delta

Omicron có khả năng gây tái nhiễm mạnh hơn Delta

Một nghiên cứu mới cho thấy, Omicron đang gây ra nhiều ca tái nhiễm ở những người đã hồi phục sau COVID-19 hơn so với các biến thể khác.
Biến thể Omicron?

Biến thể Omicron?

Sau một tuần xuất hiện, biến thể Omicron đột biến nghiêm trọng so với chủng gốc khiến nhiều nước có biện pháp mạnh tay để chặn ngay trước khi quá muộn.
mRNA - công nghệ vaccine tương lai

mRNA - công nghệ vaccine tương lai

Trước đại dịch COVID-19, nhiều người hoài nghi công nghệ vaccine mRNA; nhưng đến nay, mRNA được coi là công nghệ vaccine tương lai, với tiềm năng chống lại các bệnh từ cúm đến ung thư.
Chưa thể cấy ghép nội tạng từ động vật sang người

Chưa thể cấy ghép nội tạng từ động vật sang người

Một nghiên cứu công bố tháng trước cho biết đã cấy ghép nội tạng lợn biến đổi gen sang một bệnh nhân chết não, và được tung hô là mang lại "hy vọng về nguồn cung nội tạng không giới hạn". Nhưng theo giới khoa học, kết quả này không có gì bất ngờ, và cũng không có ý nghĩa thúc đẩy lĩnh vực cấy ghép nội tạng giữa các loài khác nhau.
Phương pháp điều trị ung thư mới có thể “đánh thức” hệ miễn dịch

Phương pháp điều trị ung thư mới có thể “đánh thức” hệ miễn dịch

Trong phương pháp này, một số tế bào khối u được lấy ra khỏi cơ thể, điều trị bằng thuốc hóa trị, rồi đưa trở lại khối u. Khi đó, các tế bào bị tổn thương bởi hóa trị sẽ phát tín hiệu kích hoạt tế bào T tấn công khối u.
Bệnh nhân ung thư mắc COVID một năm không khỏi

Bệnh nhân ung thư mắc COVID một năm không khỏi

Ở các bệnh nhân nhiễm COVID-19 trong một thời gian dài, virus có nguy cơ tiến hóa thành các biến thể mới.
Nghiên cứu cơ bản: Chìa khóa của phát triển vaccine Covid

Nghiên cứu cơ bản: Chìa khóa của phát triển vaccine Covid

Gần hai năm sau đại dịch, cả nhà quản lý và công chúng đều nhìn thấy sức mạnh của công nghệ, khi nước nào có tiềm lực công nghệ và khả năng cung ứng vaccine đồng nghĩa với sở hữu quyền lực và sự tự chủ để thoát đại dịch.
Vinamit: Chèo lái giữa khủng hoảng

Vinamit: Chèo lái giữa khủng hoảng

Sản xuất khi dịch bệnh bùng phát, doanh nghiệp không chỉ đối diện với sự đảo lộn về nhân sự, quy trình, đứt gãy chuỗi cung ứng mà còn nhiều chi phí đội lên. Ông Nguyễn Lâm Viên - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Vinamit - có cơ sở sản xuất tại hai tâm dịch (Bình Dương và TP.HCM) chia sẻ với KH&PT về quãng thời gian chèo lái giữa khủng hoảng này.
Tách chiết beta-glucan trên quy mô công nghiệp

Tách chiết beta-glucan trên quy mô công nghiệp

Để sản xuất beta-glucan, chất bổ sung sinh học nhờ vào khả năng kích thích hệ thống kháng thể trên quy mô công nghiệp và không gây ô nhiễm môi trường, Ông Nguyễn Văn Năm cùng với các cộng sự ở Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam tìm ra phương pháp sinh học đảm bảo chất lượng beta-glucan được tách chiết từ thành tế bào nấm men bia.
Stanley Falkow: Người tìm ra cơ chế gây bệnh của vi khuẩn

Stanley Falkow: Người tìm ra cơ chế gây bệnh của vi khuẩn

Stanley Falkow, nhà khoa học người Mỹ, đã khám phá ra cơ chế phân tử giúp vi khuẩn gây bệnh và chống lại tác động của thuốc kháng sinh. Nghiên cứu của ông là tiền đề để các nhà khoa học phát triển vaccine và theo dõi sự tiến hóa của mầm bệnh thông qua dịch tễ học phân tử.