Trang chủ Search

ghi-nhớ - 604 kết quả

Đón đọc KHPT số 1283 từ ngày 14/3 đến 20/3/2024

Đón đọc KHPT số 1283 từ ngày 14/3 đến 20/3/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Hợp tác với CSIRO để thúc đẩy chuyển đổi số, chuyển đổi xanh

Hợp tác với CSIRO để thúc đẩy chuyển đổi số, chuyển đổi xanh

Sáng 8/3, tại Canberra, trong chương trình thăm chính thức nước Úc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có buổi làm việc tại Tổ chức Nghiên cứu KH&CN Khối thịnh vượng chung CSIRO - một trong những tổ chức KH&CN đa ngành lớn nhất thế giới. Cùng tham dự có Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt.
ĐH Bách khoa Hà Nội trao bản ghi nhớ hợp tác với ba đại học Úc

ĐH Bách khoa Hà Nội trao bản ghi nhớ hợp tác với ba đại học Úc

Sáng 8/3, tại diễn đàn Giáo dục đại học Việt - Úc, dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Phạm Minh Chính và Bộ trưởng Giáo dục Úc Anthony Chisholm, PGS. Huỳnh Quyết Thắng – Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội và lãnh đạo Trường ĐH Deakin, Trường ĐH Adelaide, Trường ĐH Công nghệ Sydney đã trao nhau ba bản ghi nhớ hợp tác.
Điều gì xảy ra ở não bộ khi mộng mơ?

Điều gì xảy ra ở não bộ khi mộng mơ?

Nghiên cứu mới công bố trên Nature của nghiên cứu sinh Nguyễn Đinh Trung Nghĩa (Đại học Harvard, Mỹ) và cộng sự đã cho thấy vai trò của giấc mơ trong việc tái cấu trúc bộ não.
AI của OpenAI tạo video từ văn bản

AI của OpenAI tạo video từ văn bản

Mới đây OpenAI đã cho ra mắt một công cụ có thể tạo video khi nhận được yêu cầu bằng văn bản.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Học sử dụng AI: Không bây giờ thì bao giờ?

Học sử dụng AI: Không bây giờ thì bao giờ?

Mọi thứ đang thay đổi rất nhanh khi hàng trăm ngàn học sinh, sinh viên và giáo viên cùng mày mò cách điều khiển công cụ AI để đạt được mục đích học tập của mình.
Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề
16 dự án khoa học - công nghệ nhận tài trợ của VINIF năm 2023

16 dự án khoa học - công nghệ nhận tài trợ của VINIF năm 2023

Các dự án khoa học - công nghệ được tài trợ trải dài trên nhiều lĩnh vực, từ học máy, khoa học vật liệu, vật lí thiên văn cho đến công nghệ sinh học, tế bào gốc.
Cấp bằng sáng chế cho chế phẩm xử lý ô nhiễm dầu

Cấp bằng sáng chế cho chế phẩm xử lý ô nhiễm dầu

Một trong số 4 chủng vi khuẩn sử dụng để làm chế phẩm xử lý ô nhiễm dầu này đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Bằng Sáng chế (số 37596)