Trang chủ Search

cải-cách - 679 kết quả

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh vừa cho ra mắt một tác phẩm phục dựng bức tranh toàn cảnh đồ sộ và – kỳ lạ thay! – vô cùng sinh động về “một chặng quan trọng nhưng vì nhiều lý do vẫn còn hiện ra khá mờ nhạt” trong lịch sử giáo dục nước nhà.
Phục Hưng - Một dẫn nhập

Phục Hưng - Một dẫn nhập

Không chỉ cung cấp những hiểu biết tổng quan về thời Phục Hưng – thời kỳ được xem như cái nôi của thế giới hiện đại – cuốn sách “Phục Hưng - Một dẫn nhập” của Jerry Brotton còn mang đến một cái nhìn mới mẻ và công bằng hơn, khi chất vấn các định kiến mà phương Tây gán cho giai đoạn đó.
Giáo dục đại học Đông Nam Á: Hướng tới một không gian chung

Giáo dục đại học Đông Nam Á: Hướng tới một không gian chung

Được truyền cảm hứng từ thành công của Tiến trình Bologna, Bộ Giáo dục của các quốc gia Đông Nam Á đã cùng tụ hội vào cuối tháng Bảy vừa qua để đặt những bước khởi đầu cho một không gian giáo dục đại học chung ở khu vực này.
Giám sát và Trừng phạt: Một cuốn sách với nhiều cách đọc

Giám sát và Trừng phạt: Một cuốn sách với nhiều cách đọc

Cuốn “Giám sát và Trừng phạt” là một trong những di sản quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp nghiên cứu đồ sộ của triết gia Michel Foucault.
Lược sử bản đồ

Lược sử bản đồ

Ba ngàn năm trước, tổ tiên loài người đã bắt đầu tìm cách thích ứng với thế giới nhờ phát minh ra một công cụ táo bạo mới mẻ: đó chính là bản đồ.
Cục Sở hữu trí tuệ: Ngày càng thể hiện vai trò trụ cột của ngành KH, CN và ĐMST

Cục Sở hữu trí tuệ: Ngày càng thể hiện vai trò trụ cột của ngành KH, CN và ĐMST

Trải qua chặng đường 40 năm, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) đã xây dựng hệ thống sở hữu trí tuệ quốc gia ngày càng vững mạnh, góp phần đưa sở hữu trí tuệ trở thành một trụ cột quan trọng của ngành khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Nhật Bản nỗ lực hồi sinh năng lực nghiên cứu

Nhật Bản nỗ lực hồi sinh năng lực nghiên cứu

Được cảnh báo về vị thế đang trên đà suy giảm của các trường đại học Nhật Bản, chính phủ nước này đang lên kế hoạch đầu tư 2,3 tỉ USD/năm cho một số trường có hy vọng thúc đẩy năng lực của mình lên.
Vì sao trẻ học tập hiệu quả hơn trong môi trường thiên nhiên

Vì sao trẻ học tập hiệu quả hơn trong môi trường thiên nhiên

Phong trào thúc đẩy học tập trong thiên nhiên phát triển rất mạnh mẽ và trở thành một xu hướng riêng biệt trong thế kỷ 21, nhưng nhiều ý tưởng tương tự đã xuất hiện từ trước đó.
Trung Quốc thử nghiệm rút ngắn thời gian đào tạo cử nhân

Trung Quốc thử nghiệm rút ngắn thời gian đào tạo cử nhân

Các trường đại học hàng đầu Trung Quốc đang thử nghiệm việc rút ngắn thời gian đào tạo cử nhân tiêu chuẩn từ 4 năm xuống còn 3 năm, nhằm mục đích giữ các gương mặt sáng giá cho bậc sau đại học.
Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ "cộng cảm"

Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ "cộng cảm"

Cấu trúc của sự bất bình đẳng giáo dục nằm ngay ở các trải nghiệm hằng ngày của mỗi học sinh trong đời sống học đường chứ không chỉ nằm trong sự tiếp cận nguồn lực xã hội vĩ mô ở cấp giai tầng, chủng tộc, địa vị,…