Trang chủ Search

chữa - 3053 kết quả

Lợn biến đổi gene kháng virus gây bệnh lợn tai xanh

Lợn biến đổi gene kháng virus gây bệnh lợn tai xanh

Một nhóm các nhà sinh học đến từ nhiều tổ chức trên khắp nước Mỹ đã phát triển một kỹ thuật chỉnh sửa gene CRISPR để tạo ra những con lợn sơ sinh miễn dịch với Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS), hay còn gọi là bệnh lợn tai xanh. Kết quả nghiên cứu của họ được công bố trên tạp chí CRISPR vào tháng 2/2024.
Đón đọc KHPT số 1281 từ ngày 29/2 đến 6/3/2024

Đón đọc KHPT số 1281 từ ngày 29/2 đến 6/3/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Liệu pháp tế bào gốc có thực sự chữa được ung thư?

Liệu pháp tế bào gốc có thực sự chữa được ung thư?

Đâu là thông tin chính xác trước nhiều tin tức phóng đại về khả năng chữa “bách bệnh” và điều trị ung thư bằng tế bào gốc?
Thú cưng thời cổ đại

Thú cưng thời cổ đại

Mối quan hệ thân thiết giữa con người và động vật đã có từ thời cổ đại. Nhiều nền văn minh và văn hóa cổ xưa đã yêu mến và quý trọng các loài vật nuôi - đặc biệt là chó và mèo - không chỉ vì lợi ích do chúng mang lại mà còn vì chúng là những người bạn đồng hành.
Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề
Phác họa kiến trúc điện Kính Thiên thời Lê Sơ: Vàng son một thuở

Phác họa kiến trúc điện Kính Thiên thời Lê Sơ: Vàng son một thuở

Là nơi diễn ra các nghi thức quan trọng nhất của quốc gia như lễ Đăng cơ, lễ Đại triều và lễ đón tiếp sứ thần các nước của triều đình, song những gì còn sót lại của Điện Kính Thiên giờ đây chỉ còn là những vết tích đang bị chôn vùi dưới lòng đất.
PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Người phát triển các vật liệu sinh học chữa lành tổn thương trong cơ thể

PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Người phát triển các vật liệu sinh học chữa lành tổn thương trong cơ thể

Việc chuyển đổi những kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, đôi khi thuần túy là cơ bản, thành những sản phẩm hữu dụng luôn là một hành trình dài đầy rẫy thách thức. Tuy nhiên điều đó chỉ làm tăng thêm sự kiên trì của PGS.TS Nguyễn Đức Thành (Đại học Connecticut, Mỹ), người hơn 15 năm qua miệt mài tìm cách đưa những giá trị mới cho mọi người.
Đón đọc KHPT số 1277+1278+1279 từ ngày 1/2 đến 21/2/2024 - Xuân Giáp Thìn

Đón đọc KHPT số 1277+1278+1279 từ ngày 1/2 đến 21/2/2024 - Xuân Giáp Thìn

Đón chào xuân Giáp Thìn 2024, Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả nội dung chính trong số báo lần này
2024: Dự đoán 10 xu hướng khoa học

2024: Dự đoán 10 xu hướng khoa học

Các vấn đề về khí hậu, chính sách quản lý và cuộc đua khoa học công nghệ của các nước lớn, cuộc đua vào vũ trụ, các đột phá trong ngành Vật lý… sẽ được quan tâm nhiều trong năm 2024, theo dự đoán của tạp chí Science.
10 Công nghệ đột phá

10 Công nghệ đột phá

Năm 2023, chúng ta đã chứng kiến biết bao đột phá lớn tạo tác động tới cả thế giới. Đầu năm mới này, các chuyên gia đã cùng thảo luận và đưa ra một số dự đoán về những tiến bộ quan trọng nhất.