Trang chủ Search

chim-biển - 62 kết quả

97% chim biển ở Nam Cực ăn phải vi nhựa

97% chim biển ở Nam Cực ăn phải vi nhựa

Tuy Nam Cực và Bắc Cực là nơi vắng bóng người, nhưng lại không thoát khỏi tác động từ ô nhiễm do con người gây ra. Người ta đã tìm thấy vi nhựa trong tuyết Nam Cực và biển sâu Bắc Cực. Giờ đây, một đánh giá có hệ thống đã làm rõ hậu quả của loại ô nhiễm này đối với các đàn chim biển sinh sống trong khu vực.
Cúm gia cầm lần đầu tiên xuất hiện tại Nam Cực

Cúm gia cầm lần đầu tiên xuất hiện tại Nam Cực

Cho đến nay, có ít nhất 30 cá thể chim trên Đảo Chim đã chết do nhiễm virus H5N1.
Các đốm trắng trên cánh giúp bướm vua bay xa hơn

Các đốm trắng trên cánh giúp bướm vua bay xa hơn

Dựa vào các nghiên cứu trước đây về chim biển, các nhà khoa học cho rằng bướm vua - loài bướm duy nhất di cư hai chiều - có cánh đen sẽ bay tốt nhất. Song nghiên cứu mới cho thấy điều ngược lại.
Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Vào ngày 23/8/1769, nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp Georges-Léopold-Chrétien-Frédéric-Dagobert, Baron Cuvier, hay còn gọi là Georges Cuvier, chào đời. Ông là một nhân vật lớn trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19, có công lập ra lĩnh vực giải phẫu so sánh và cổ sinh vật học.
Mống mắt chim ó biển chuyển màu sau khi khỏi cúm gia cầm

Mống mắt chim ó biển chuyển màu sau khi khỏi cúm gia cầm

Mống mắt chim ó biển khỏi bệnh cúm gia cầm chuyển từ màu xanh sang màu đen. Phát hiện thú vị này là bằng chứng về một phương pháp chẩn đoán không xâm lấn hữu ích.
Đợt bùng phát dịch cúm gia cầm tồi tệ nhất lịch sử nước Mỹ

Đợt bùng phát dịch cúm gia cầm tồi tệ nhất lịch sử nước Mỹ

Mỹ đang trải qua đợt bùng phát dịch cúm gia cầm tồi tệ nhất từ ​​trước đến nay. Một chủng virus H5N1 mới đã giết chết hơn 58 triệu con gà, gà tây và các loài chim khác, cũng như có nguy cơ trở thành dịch bệnh đặc hữu ở quốc gia này, theo Reuters.
Loài tinh tinh thứ ba

Loài tinh tinh thứ ba

Trong “Loài tinh tinh thứ ba”, Jared Diamond đặt ra cho mình nhiệm vụ đi tìm lời giải vì sao loài Homo sapiens lại có thể vượt lên để thống trị những họ hàng của nó, chẳng hạn như tinh tinh và vượn người.
Căn bệnh mới do nuốt phải rác thải nhựa

Căn bệnh mới do nuốt phải rác thải nhựa

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Journal of Hazardous Materials, các nhà khoa học tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên của Vương quốc Anh đã mô tả một căn bệnh mới gọi là “plasticosis”, với nguyên nhân trực tiếp là do các sinh vật ăn phải rác thải nhựa trong môi trường sống của chúng.
Dịch cúm gia cầm lan rộng tại châu Âu

Dịch cúm gia cầm lan rộng tại châu Âu

Châu Âu đã phải đối mặt với số lượng “chưa từng có” các trường hợp vật nuôi nhiễm cúm gia cầm trong mùa hè năm 2022. Tính đến thời điểm hiện tại, khoảng 47,7 triệu con gia cầm đã bị tiêu hủy kể từ mùa thu năm ngoái, theo số liệu của ​​Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát Dịch bệnh châu Âu và Cơ quan An toàn Thực phẩm châu Âu.
Hệ sinh thái đất ngập nước: Nâng cao giá trị sử dụng gián tiếp

Hệ sinh thái đất ngập nước: Nâng cao giá trị sử dụng gián tiếp

Các vùng đất ngập nước cần có tính toán về sự biến đổi giá trị trực tiếp và gián tiếp chi tiết theo thời gian nhằm đảm bảo cân bằng giữa công tác bảo tồn và phát triển kinh tế.