Trang chủ Search

châu-thổ - 72 kết quả

Chữ tượng hình của người Ai Cập cổ đại

Chữ tượng hình của người Ai Cập cổ đại

Chữ tượng hình của người Ai Cập là một trong những hệ thống chữ viết lâu đời nhất thế giới, có niên đại cách đây khoảng 5.200 năm. Người dân Ai Cập cổ đại tin rằng chữ tượng hình do thần trí tuệ Thoth tạo ra, và họ gọi nó là “ngôn ngữ của các vị thần”.
Phát hiện hóa thạch tổ tiên lâu đời nhất của con người

Phát hiện hóa thạch tổ tiên lâu đời nhất của con người

Các nhà nghiên cứu phát hiện một hộp sọ tương đối hoàn chỉnh có niên đại 3,8 triệu năm tại khu vực Afar, Ethiopia thuộc về loài Australopithecus anamensis (A. anamensis) – tổ tiên lâu đời nhất của con người.
Nghệ thuật chế tác thủy tinh của người cổ đại

Nghệ thuật chế tác thủy tinh của người cổ đại

Trong xã hội ngày nay, các đồ vật làm bằng thủy tinh rất phổ biến và xuất hiện ở khắp mọi nơi. Nhưng trong thế giới cổ đại, chế tác thủy tinh là kiến thức đặc biệt chỉ được sở hữu bởi một số xã hội nhất định. Điều này khiến thủy tinh trở thành một loại mặt hàng khá xa xỉ.
Ứng dụng KH&CN: Cần thực hiện linh hoạt và bài bản

Ứng dụng KH&CN: Cần thực hiện linh hoạt và bài bản

Chúng ta chỉ có được sự chủ động trong quản lý và vận hành hệ thống thủy điện trên bậc thang thủy điện sông Đà khi áp dụng bài bản và linh hoạt các giải pháp KH&CN đã chứng thực hiệu quả tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Nguyễn Công Trứ trong trật tự quyền lực của Minh Mệnh: ‘Chơi với vua như đùa với hổ’

Nguyễn Công Trứ trong trật tự quyền lực của Minh Mệnh: ‘Chơi với vua như đùa với hổ’

Có nhiều cách thức khác nhau để đánh giá vai trò của Nguyễn Công Trứ trong lịch sử Việt Nam. Dù là cách nào đi nữa thì dấu ấn và đóng góp của ông cho diễn trình lịch sử sơ kỳ hiện đại là không thể phủ nhận.
Lợi ích quốc gia - Lợi ích khu vực

Lợi ích quốc gia - Lợi ích khu vực

Cân bằng giữa lợi ích quốc gia và lợi ích khu vực là nguyên tắc để đảm bảo sự hợp tác hiệu quả trong nguồn nước sông Mekong.
Việt Nam đã loại trừ bệnh phù chân voi

Việt Nam đã loại trừ bệnh phù chân voi

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa công bố Việt Nam đã loại trừ bệnh giun chỉ bạch huyết, hay còn gọi là bệnh phù chân voi, ra khỏi các vấn đề y tế công cộng. Hiện trên toàn cầu mới chỉ có một số nước có bệnh giun chỉ bạch huyết đạt được thành tựu này.
Sụt lún ở ĐBSCL: Chọn nước ngầm hay đất ?

Sụt lún ở ĐBSCL: Chọn nước ngầm hay đất ?

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có thể trở thành một phiên bản châu Á của Hà Lan – vùng đất thấp hơn mực nước biển, nếu không có các biện pháp hạn chế tình trạng khai thác nước ngầm quá mức.
GS Phan Huy Lê: chuyên gia hàng đầu về Lịch sử Việt Nam

GS Phan Huy Lê: chuyên gia hàng đầu về Lịch sử Việt Nam

GS Phan Huy Lê - chuyên gia đầu ngành về Lịch sử Việt Nam vừa mới qua đời ở tuổi 84. Chúng tôi đăng tải bài viết của GS Nguyễn Quang Ngọc tổng kết khái quát về con đường học thuật của GS. Phan Huy Lê.
Hội nghị ECSS 2017: Giới thiệu một loạt nghiên cứu về biển, cửa sông và bãi bồi

Hội nghị ECSS 2017: Giới thiệu một loạt nghiên cứu về biển, cửa sông và bãi bồi

Ứng dụng công nghệ viễn thám trong quản lý tổng hợp đới bờ; Tác động của gió chướng đến dòng chảy cửa sông Cổ Chiên; Hiện trạng và xu thế bồi - xói bờ biển tỉnh Cà Mau… là những kết quả nghiên cứu mới nhất được các nhà khoa học giới thiệu tại Hội nghị ECSS 2017.