Trang chủ Search

cách-mạng - 1802 kết quả

Khám phá hai triệu năm lịch sử nhân loại qua bảo tàng

Khám phá hai triệu năm lịch sử nhân loại qua bảo tàng

"Lịch sử thế giới qua 100 hiện vật" là câu chuyện về cách con người định hình nên thế giới thông qua trí tuệ, đức tin, giao thương, chiến tranh và thích ứng với môi trường tự nhiên kéo dài hàng triệu năm.
Pin thể rắn có sớm thay thế pin truyền thống?

Pin thể rắn có sớm thay thế pin truyền thống?

Mặc dù được coi là một sản phẩm không thể thiếu của xã hội hiện đại khi đem lại sức sống cho các thiết bị điện tử dân dụng cũng như xe điện, pin thể rắn vẫn còn là một thách thức chưa dễ hóa giải.
TranscribeGlass - Công cụ hỗ trợ người khiếm thính

TranscribeGlass - Công cụ hỗ trợ người khiếm thính

Khi gắn TranscribeGlass lên cặp kính, người sử dụng sẽ nhìn thấy lời nói của người đối thoại được chuyển thành văn bản và chiếu trong tầm nhìn của họ theo thời gian thực.
Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân và hệ quả

Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân và hệ quả

Hai thế kỷ Tỏa quốc, thực thi chính sách cô lập với thế giới bên ngoài, luôn là một chủ đề gây tranh cãi trong giới học giả nghiên cứu lịch sử Nhật Bản.
Pin xe điện: Mảnh đất màu mỡ cho cải tiến và tối ưu

Pin xe điện: Mảnh đất màu mỡ cho cải tiến và tối ưu

Dù xe điện đang được coi như một giải pháp giao thông thân thiện với môi trường với nhiều người trên thế giới và Việt Nam nhưng pin của xe điện có thực sự tin cậy? cách nào để tối ưu hóa nó?
André Michaux - Nhà thực vật học, người thám hiểm và gián điệp

André Michaux - Nhà thực vật học, người thám hiểm và gián điệp

Vào tháng 12/1792, nhà thực vật học người Pháp André Michaux tới Philadelphia (Mỹ) và gặp gỡ bác sĩ Benjamin Rush, người đã ký tên vào Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ, cùng đồng nghiệp của ông là nhà tự nhiên học nổi tiếng Benjamin Barton.
ĐH Quốc gia TPHCM và ĐH Deakin hợp tác chiến lược đào tạo về AI

ĐH Quốc gia TPHCM và ĐH Deakin hợp tác chiến lược đào tạo về AI

Theo PGS.TS Vũ Hải Quân - Giám đốc ĐH Quốc gia TPHCM, hai bên sẽ cùng nghiên cứu và phát triển các ứng dụng AI giải quyết những vấn đề lớn của ngành y tế, nông nghiệp, quản lý hành chính công, xây dựng đô thị thông minh tại Việt Nam.
Công nghệ chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Lựa chọn cho Việt Nam?

Công nghệ chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Lựa chọn cho Việt Nam?

Khoảng hơn 10 năm trở lại đây, công nghệ sinh học trong lĩnh vực chọn tạo giống đã có thêm một đột phá nền tảng cho phép thay đổi chính xác một hoặc vài gene có chủ đích trên bộ gene của cây trồng và vật nuôi – gọi là công nghệ chỉnh sửa gene.
Đón đọc KHPT số 1286 từ ngày 4/4 đến 10/4/2024

Đón đọc KHPT số 1286 từ ngày 4/4 đến 10/4/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Một lịch sử chưa kể về nhân loại

Một lịch sử chưa kể về nhân loại

Trong cuốn sách mới nhất của mình, Peter Frankopan chỉ ra, bất chấp công nghệ phát triển đến mức độ tinh vi nào đi nữa thì vị trí bấp bênh của nhân loại trước các thảm họa tự nhiên vẫn không đổi.