Trang chủ Search

cách-mạng - 1791 kết quả

Nghị viện EU cho phép “hình sự hóa” các hành động phá hủy hệ sinh thái nghiêm trọng

Nghị viện EU cho phép “hình sự hóa” các hành động phá hủy hệ sinh thái nghiêm trọng

Liên minh châu Âu EU đã trở thành cơ quan quốc tế đầu tiên hình sự hóa các trường hợp phá hủy môi trường nghiêm trọng được xếp vào dạng “tương đương với hủy diệt môi trường”. Các chuyên gia gọi đây là một cuộc cách mạng về môi trường.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Với việc bắt đầu áp dụng các điều kiện mới, Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 đang được kỳ vọng sẽ tôn vinh được những gương mặt xứng đáng ở các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Nhưng bằng cách nào để làm được điều đó?
Hàn Quốc phát triển công nghệ chế tạo chip dưới kích thước nanomet

Hàn Quốc phát triển công nghệ chế tạo chip dưới kích thước nanomet

Nhóm nghiên cứu tại Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Hàn Quốc (KAIST) đứng đầu là giáo sư Lee Ka-young đã phát triển công nghệ cần thiết để chế tạo vật liệu bán dẫn ở quy mô dưới nanomet (nm), hoặc một phần tỷ mét.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Đối mặt với nỗi đau của người khác

Đối mặt với nỗi đau của người khác

Trong “Trước nỗi đau của người khác”, Susan Sontag cảnh báo chúng ta về mối nguy hiểm của việc suy giảm cảm xúc đạo đức khi những hình ảnh bạo lực của chiến tranh tràn ngập trên các phương tiện truyền thông được nhìn mà không được thấy.
Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Nghịch lý của tiềm năng

Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Nghịch lý của tiềm năng

Tại sao một lĩnh vực KH&CN có nhiều tiềm năng đóng góp cho đời sống xã hội như năng lượng nguyên tử vẫn phải chật vật để tồn tại và mở rộng hơn nữa ứng dụng của kỹ thuật hạt nhân ở nhiều lĩnh vực khác nhau?
Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề
Khi khoa học gặp gỡ cuộc sống

Khi khoa học gặp gỡ cuộc sống

“Science Meets Life” - “Khoa học gặp gỡ cuộc sống”, là thông điệp ghi nhận được trong khuôn viên một Viện Khoa học ở nước ngoài. Một thông điệp đơn giản nhưng giàu cảm xúc, định vị vai trò của khoa học đối với xã hội. Một thông điệp định hướng sứ mạng cao cả của các nhà khoa học là tạo ra giá trị cho đời sống con người.
Đón đọc KHPT số 1277+1278+1279 từ ngày 1/2 đến 21/2/2024 - Xuân Giáp Thìn

Đón đọc KHPT số 1277+1278+1279 từ ngày 1/2 đến 21/2/2024 - Xuân Giáp Thìn

Đón chào xuân Giáp Thìn 2024, Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả nội dung chính trong số báo lần này
Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt: Luật KH&CN mới trước những đòi hỏi thực tiễn

Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt: Luật KH&CN mới trước những đòi hỏi thực tiễn

Trong bối cảnh hiện nay, chúng ta cần xây dựng Luật KH&CN mới đáp ứng được mục tiêu thể chế hóa các nhiệm vụ và giải pháp của Đảng và Nhà nước đối với ngành KH&CN, tháo gỡ những vướng mắc, tạo hành lang pháp lý hoàn thiện và phù hợp hơn với những đặc thù phát triển của KH&CN.