Trang chủ Search

bảo-hộ-giống - 44 kết quả

Những điều kiện mới để thu hút và trọng dụng nhà khoa học tài năng

Những điều kiện mới để thu hút và trọng dụng nhà khoa học tài năng

Nghị định 27/2020/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 1/3 hứa hẹn sẽ tạo những điều kiện mới để thu hút và trọng dụng các nhà khoa học tài năng.
Yêu cầu sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ trong bối cảnh hội nhập

Yêu cầu sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ trong bối cảnh hội nhập

Các cam kết khắt khe về bảo hộ (SHTT) trong EVFTA và CPTPP đã đặt ra yêu cầu đánh giá, rà soát và sửa đổi Luật SHTT nhằm tạo điều kiện tối ưu cho người dân và doanh nghiệp.
Thủ tướng phê duyệt Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030

Thủ tướng phê duyệt Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030

Sau gần 2 năm xây dựng, Chiến lược sở hữu trí tuệ đã được phê duyệt với kỳ vọng đến năm 2030, Việt Nam sẽ thuộc các nhóm dẫn đầu ASEAN về trình độ sáng tạo, bảo hộ và khai thác quyền sở hữu trí tuệ.
Quỹ NAFOSTED: Lần đầu tài trợ đề tài nghiên cứu ứng dụng cho cả KHTN và KHXH

Quỹ NAFOSTED: Lần đầu tài trợ đề tài nghiên cứu ứng dụng cho cả KHTN và KHXH

Bên cạnh các hoạt động tài trợ cho nghiên cứu cơ bản, lần đầu tiên kể từ năm 2019, Quỹ NAFOSTED mở tài trợ cho các hoạt động nghiên cứu ứng dụng một cách có hệ thống nhằm mở rộng các kết quả nghiên cứu cơ bản phù hợp với nhu cầu và đặc thù của Việt Nam và tạo công nghệ mới có khả năng triển khai, hoàn thiện đưa vào sản xuất và đời sống.
Bắc Giang: Giải pháp phát triển Sâm Nam núi Dành

Bắc Giang: Giải pháp phát triển Sâm Nam núi Dành

Mới đây, Sở KH&CN Bắc Giang tổ chức Hội thảo Giải pháp phát triển Sâm Nam Núi Dành trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Đến dự có Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Văn Thái, đại diện một số Cục, Vụ, Viện (Bộ KH&CN) cùng nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học.
Nông sản Việt: Mất thương hiệu nếu không quan tâm đến sở hữu trí tuệ

Nông sản Việt: Mất thương hiệu nếu không quan tâm đến sở hữu trí tuệ

Tại Hội thảo Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, GS. Võ Tòng Xuân – HIệu trưởng Trường Đại học Nam Cần Thơ, cho rằng, nếu không quan tâm đến sở hữu trí tuệ thì những sản phẩm nổi tiếng của Việt Nam sẽ “mất thương hiệu”.
Bảo hộ giống hoa: Dùng giống hoa nổi tiếng làm nguyên liệu cho đăng ký giống mới

Bảo hộ giống hoa: Dùng giống hoa nổi tiếng làm nguyên liệu cho đăng ký giống mới

Trong bảo hộ giống cây trồng, miễn trừ quyền tác giả cho phép người khác sử dụng giống được bảo hộ làm vật liệu lai tạo để tạo ra giống cây trồng mới.
Loa kèn đỏ: Hoa “bờ rào” thành hoa thương mại

Loa kèn đỏ: Hoa “bờ rào” thành hoa thương mại

Tôi may mắn “tranh thủ” được chút thời gian của PGS.TS Phạm Thị Minh Phượng (Học viện Nông nghiệp Việt Nam), ngồi nghe chị kể về hành trình đưa một giống hoa mọc “bờ rào, bờ dậu” thành giống hoa được bảo hộ ở Việt Nam, khởi đầu cho việc thương mại hóa.
Hà Nội: Giới thiệu nhiều giống hoa mới kết hợp trình diễn công nghệ

Hà Nội: Giới thiệu nhiều giống hoa mới kết hợp trình diễn công nghệ

Tại buổi khai mạc hội chợ hoa xuân Gia Lâm chiều 5/2, PGS-TS Đặng Văn Đông - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu rau quả (FAVRI) cho biết: "Điểm nhấn của hội chợ hoa là những màn "siêu trình diễn" về một số chủng loại hoa mới cũng như quy trình công nghệ sản xuất hoa".
Bảo hộ giống cây trồng giúp phát triển giống mới

Bảo hộ giống cây trồng giúp phát triển giống mới

Giống cây trồng mới, có chất lượng cao, có nhiều ưu thế vượt trội - là một trong những trụ cột trong phát triển nền nông nghiệp. Tuy nhiên, việc bảo hộ giống cây trồng mới còn chưa được nhận thức đầy đủ. Vậy mục đích bảo hộ giống cây trồng là gì?