Trang chủ Search

bảo-hộ-chỉ-dẫn-địa-lý - 157 kết quả

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở Nhật Bản: Cơ hội mới cho thanh long Bình Thuận

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở Nhật Bản: Cơ hội mới cho thanh long Bình Thuận

Vào tháng ba năm nay, những người trồng vải ở Lục Ngạn (Bắc Giang) không khỏi vui mừng khi nhận được thông tin vải thiều Lục Ngạn chính thức trở thành sản phẩm đầu tiên của Việt Nam được bảo hộ chỉ dẫn địa lý (CDĐL) tại Nhật Bản.
Giữa tâm dịch, Bắc Giang đã có “một mùa vụ thành công trên mọi phương diện"

Giữa tâm dịch, Bắc Giang đã có “một mùa vụ thành công trên mọi phương diện"

Dù trở thành tâm dịch đúng vụ vải thiều năm nay nhưng Bắc Giang đã có một vụ mùa vải thiều được đánh giá là có chất lượng tốt nhất và có sản lượng lớn nhất trong những năm trở lại đây.
Chỉ dẫn địa lý nâng cao giá trị nông sản Việt Nam

Chỉ dẫn địa lý nâng cao giá trị nông sản Việt Nam

Ở một quốc gia có nhiều lợi thế về các mặt hàng nông sản nhưng lại chưa có được nhiều phương thức chế biến đa dạng như Việt Nam, chỉ dẫn địa lý đã trở thành một trong những yếu tố quan trọng để giúp nâng cao giá trị cho nông sản trên thị trường quốc tế.
Bắc Giang tổ chức hội nghị trực tuyến tiêu thụ vải thiều

Bắc Giang tổ chức hội nghị trực tuyến tiêu thụ vải thiều

Sáng 8/6, UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức Hội nghị trực tuyến tiêu thụ vải thiều tại gần 30 điểm cầu trong nước và quốc tế, trong đó 8 điểm cầu tại các nước là thị trường xuất khẩu chủ đạo.
Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Bắc Kạn” cho sản phẩm miến dong

Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Bắc Kạn” cho sản phẩm miến dong

Ngày 29/4/2021, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 1253/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00106 cho sản phẩm miến dong “Bắc Kạn”. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Kạn là tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
Khi KH&CN “chống lưng” sản phẩm chủ lực

Khi KH&CN “chống lưng” sản phẩm chủ lực

Nếu ở nơi nào vẫn còn băn khoăn với câu hỏi “KH&CN có vai trò gì trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương?” thì ắt hẳn đó không phải là Bắc Giang. Bởi từ lâu, trên vùng đất trung du này, KH&CN đã được coi là yếu tố không thể thiếu trong bài toán phát triển nông nghiệp.
Vải thiều Lục Ngạn: Để “tấm giấy thông hành” phát huy tác dụng

Vải thiều Lục Ngạn: Để “tấm giấy thông hành” phát huy tác dụng

Việc Nhật Bản bảo hộ cho chỉ dẫn địa lý vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang có thể được coi là giấy thông hành để đưa vải thiều của nước ta vào các thị trường cao cấp.
[Timeline] Con đường bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho vải thiều Lục Ngạn tại Nhật Bản

[Timeline] Con đường bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho vải thiều Lục Ngạn tại Nhật Bản

Quá trình chứng minh đặc điểm khác biệt để bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho vải thiều Lục Ngạn mang lại bài học quan trọng cho các nông sản đã được định danh khác của Việt Nam học hỏi.
Vải thiều Lục Ngạn: Dự kiến xuất khẩu khoảng 35.000 - 53.000 tấn trong năm 2021

Vải thiều Lục Ngạn: Dự kiến xuất khẩu khoảng 35.000 - 53.000 tấn trong năm 2021

UBND huyện Lục Ngạn đã xây dựng kế hoạch hỗ trợ nhân dân thu hoạch, chế biến và tiêu thụ vải thiều với 2 phương án: tiêu thụ khoảng 114.000 tấn (trong đó xuất khẩu 53.000 tấn) nếu tình hình dịch trong nước đã được kiểm soát và khoảng 95.000 tấn (xuất khẩu 35.000 tấn) nếu tình hình dịch vẫn diễn biến phức tạp.
Gắn phong trào đoàn với các hoạt động chuyên môn thiết thực

Gắn phong trào đoàn với các hoạt động chuyên môn thiết thực

Theo đồng chí Phạm Gia Chương, Phó Bí thư Đảng ủy Bộ KH&CN, các phong trào đoàn phải gắn với các mục tiêu, định hướng chương trình, kế hoạch phát triển của các cơ quan đơn vị, bảo đảm sự thiết thực và hiệu quả.