Trang chủ Search

bóp-nghẹt - 27 kết quả

Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân và hệ quả

Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân và hệ quả

Hai thế kỷ Tỏa quốc, thực thi chính sách cô lập với thế giới bên ngoài, luôn là một chủ đề gây tranh cãi trong giới học giả nghiên cứu lịch sử Nhật Bản.
Vì sao Trung Quốc nhắm vào công nghệ chiplet?

Vì sao Trung Quốc nhắm vào công nghệ chiplet?

Bằng cách kết nối nhiều chip kém tiên tiến hơn thành một khối, các công ty Trung Quốc có thể lách lệnh trừng phạt của Mỹ.
Từ “văn hóa của kiếp nghèo” đến bất bình đẳng giáo dục

Từ “văn hóa của kiếp nghèo” đến bất bình đẳng giáo dục

Học để thoát nghèo là ước vọng chính đáng nhưng nó sẽ không khả thi khi mọi trông đợi bị dồn lên vai cá nhân người học.
Khởi nghiệp từ trường đại học: Sao vắng bóng các công ty spin-off?

Khởi nghiệp từ trường đại học: Sao vắng bóng các công ty spin-off?

Khi nhìn vào bức tranh khởi nghiệp Việt Nam, có thể thấy rất ít công ty khởi nghiệp dạng spin-off bước ra từ trường đại học. Tại sao vậy?
Cách mạng siêu nhân hóa: Nhân loại chuẩn bị gì cho cái chết của cái chết

Cách mạng siêu nhân hóa: Nhân loại chuẩn bị gì cho cái chết của cái chết

Cuốn sách của Luc Ferry giúp người đọc khám phá tầm nhìn đạo đức và triết học đối với vấn đề tương lai con người ngày sau sẽ ra sao, khi khả năng trở thành siêu nhân bất tử đang rộng mở hơn bao giờ hết.
Vì sao miệt thị cân nặng vẫn phổ biến?

Vì sao miệt thị cân nặng vẫn phổ biến?

Các chuyên gia nói rằng miệt thị cân nặng có thể làm cho nạn nhân trầm cảm, lo lắng, rối loạn ăn uống..., thậm chí tử vong.
Tự do học tập

Tự do học tập

Nhiều bạn trẻ hiện nay thường phân vân, mông lung về định hướng nghề nghiệp trong tương lai, không biết bản thân muốn gì, không biết phải lựa chọn nghề nghiệp nào. Đọc “Tự do học tập” của nhà tâm lý học Peter Gray, chúng ta có thể phần nào lý giải hiện tượng này.
Lệnh cấm vận chip của Mỹ đe dọa khoa học dân sự Trung Quốc

Lệnh cấm vận chip của Mỹ đe dọa khoa học dân sự Trung Quốc

Mỹ đã cắt đứt khả năng tiếp cận các hợp phần AI và siêu máy tính với quân đội Trung Quốc nhưng điều này cũng có thể ảnh hưởng đến khoa học quốc gia này.
Vì sao nhiều học sinh “sa lầy” trong nền giáo dục học đường

Vì sao nhiều học sinh “sa lầy” trong nền giáo dục học đường

Howard Gardner tin rằng phần lớn những gì chúng ta đã khám phá ra liên quan đến các nguyên tắc học tập và phát triển của con người xung đột mạnh mẽ với những phong tục tập quán trong nhà trường.
Mĩ nhân rộng mô hình DARPA: Liệu có khả thi?

Mĩ nhân rộng mô hình DARPA: Liệu có khả thi?

Mới đây, chính quyền của ông Joe Biden đã đưa ra ý tưởng hình thành một cơ quan nghiên cứu có ngân sách 6,5 tỉ USD theo mô hình của DARPA để tăng tốc đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực sức khỏe và dược phẩm. Nhiều nhà khoa học nghi ngờ về sự thành công của các tổ chức nghiên cứu mới này.