Trang chủ Search

báo-quốc - 126 kết quả

Nhóm nghiên cứu mạnh: Những kinh nghiệm tồn tại và phát triển

Nhóm nghiên cứu mạnh: Những kinh nghiệm tồn tại và phát triển

Trong bối cảnh một nền khoa học vẫn còn ở giai đoạn hội nhập với quốc tế, nguồn lực đầu tư chưa thực sự dồi dào và còn gặp phải nhiều rào cản chính sách, các nhóm nghiên cứu Việt Nam dù được công nhận là nhóm nghiên cứu mạnh cấp trường/viện, cấp quốc gia hay không vẫn nỗ lực tìm những cơ hội tồn tại và phát triển.
20 năm đãi cây tìm hoạt chất quý

20 năm đãi cây tìm hoạt chất quý

Với những nghiên cứu bền bỉ kéo dài suốt hơn 20 năm, PGS.TS Đoàn Thị Mai Hương (Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các đồng nghiệp đã phân lập được các hợp chất mới, có hoạt tính mạnh đối với nhiều dòng tế bào ung thư khác nhau, từ hai loài thực vật là cây Cách hoa Đông Dương và cây Chà chôi họ Thầu dầu.
Công bố 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu

Công bố 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu

Trong số đó, TS Đoàn Lê Hoàng Tân - Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Cấu trúc Nano và Phân tử ĐH Quốc gia TPHCM, là nhà khoa học duy nhất ở lĩnh vực nghiên cứu – sáng tạo được vinh danh.
Trao giải thưởng Kovalevskaia cho 1 tập thể và 1 cá nhân

Trao giải thưởng Kovalevskaia cho 1 tập thể và 1 cá nhân

Giải thưởng Kovalevskaia vừa được trao cho tập thể các nhà khoa học của Viện Hóa học các Hợp chất Thiên nhiên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và PGS.TS.NGƯT Trương Thanh Hương, Giảng viên cao cấp Bộ môn Tim mạch, Trường Đại học Y Hà Nội (Bộ Y tế).
Công bố quốc tế của KHXH&NV: Năm đầu tiên vượt 1.000 bài

Công bố quốc tế của KHXH&NV: Năm đầu tiên vượt 1.000 bài

Năm 2020, ngành KHXN&NV tại Việt Nam đạt những mốc quan trọng về năng suất, năng lực, và ảnh hưởng.
Hệ thống thiết bị đo từ trường Trái đất: Sản phẩm của sự hợp tác liên ngành

Hệ thống thiết bị đo từ trường Trái đất: Sản phẩm của sự hợp tác liên ngành

Với sự kết nối chặt chẽ và hợp tác liên ngành giữa các nhóm trong và ngoài trường, các kết quả nghiên cứu về vật liệu từ trong những năm qua của nhóm PGS.TS Đỗ Thị Hương Giang (Đại học Công nghệ ĐHQGHN) đã dần dần được chuyển hóa thành những sản phẩm ứng dụng.
Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt trong Covid-19: Những điều tưởng chừng không thể

Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt trong Covid-19: Những điều tưởng chừng không thể

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, khi sự gián đoạn của chuỗi cung cấp dược chất phóng xạ làm suy giảm số lượng các ca chẩn đoán và điều trị ung thư trên thế giới thì các trung tâm y học hạt nhân Việt Nam lại là ốc đảo yên bình.
Vì sao Việt Nam chống dịch Covid-19 thành công?

Vì sao Việt Nam chống dịch Covid-19 thành công?

Làm sao trong một quốc gia, khi các cơ quan quản lý còn chưa thể yêu cầu người dân tuân thủ hoàn toàn các quy tắc giao thông tối thiểu mà lại có thể bắt họ làm theo các nguyên tắc nghiêm ngặt chưa từng thấy để kiểm soát dịch bệnh.
Triển khai thành công 43 đề tài nghiên cứu về biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và môi trường

Triển khai thành công 43 đề tài nghiên cứu về biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và môi trường

Các nghiên cứu từ Chương trình KH&CN Ứng phó với Biến đổi khí hậu, Quản lý Tài nguyên và Môi trường đã tập trung vào các nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và môi trường, nghiên cứu cơ sở khoa học đối với những vấn đề có tính tổng hợp, liên ngành và liên vùng...
Những điều các nhà khoa học trẻ cần

Những điều các nhà khoa học trẻ cần

Tại cuộc toạ đàm “Nghề khoa học, cơ hội và thách thức đối với cán bộ trẻ” do Đoàn Thanh niên Bộ KH&CN tổ chức vào ngày 18/12 vừa qua, nhiều nhà khoa học trẻ cho rằng điều mà họ cần là sự khuyến khích và tin cậy của các nhà quản lý và những chính sách hỗ trợ để có thể theo nghề.