Trang chủ Search

Luật-Đầu-Tư - 65 kết quả

Định nghĩa về khởi nghiệp trong hệ thống Luật của Việt Nam?

Định nghĩa về khởi nghiệp trong hệ thống Luật của Việt Nam?

Có những định nghĩa phải mất hàng chục năm mới có thể đi vào hệ thống luật của Việt Nam và đảm bảo hành lang pháp lý trơn tru cho các chính sách hỗ trợ. Nhưng với khởi nghiệp sáng tạo, người ta có thể hy vọng một hành trình ngắn hơn.
Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam: Nỗi sợ rủi ro của khu vực công

Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam: Nỗi sợ rủi ro của khu vực công

Khởi nghiệp đã trở thành một văn hóa nhưng khu vực công cần làm nhiều hơn nữa để nuôi dưỡng những công ty khởi nghiệp.
VKIST: Nghiên cứu phục vụ sản xuất công nghiệp

VKIST: Nghiên cứu phục vụ sản xuất công nghiệp

Hiện nay Viện KH&CN Việt Nam – Hàn Quốc (VKIST) bước vào giai đoạn hai với kỳ vọng tạo ra được các nghiên cứu thúc đẩy sản xuất công nghiệp trong nước. Tuy nhiên, với mô hình là một viện công lập tự chủ, VKIST vẫn có những vướng mắc nhất định, mà nỗ lực của Viện hay riêng Bộ KH&CN chưa thể giải quyết.
Những thay đổi chính sách KH&CN lấy doanh nghiệp làm trung tâm

Những thay đổi chính sách KH&CN lấy doanh nghiệp làm trung tâm

Từ những năm gần đây đã bắt đầu hình thành chủ trương lấy doanh nghiệp làm trung tâm trong hoạt động KH&CN. Nhưng phải tới năm 2022, chủ trương đó thực sự hình thành rõ nét, qua những thay đổi có tính tổng thể về chính sách, giải pháp KH&CN, nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp.
Hydrogen xanh trong nền kinh tế carbon thấp ở Việt Nam

Hydrogen xanh trong nền kinh tế carbon thấp ở Việt Nam

Theo báo cáo “Vietnam Energy Outlook 2021”, với tiềm năng năng lượng tái tạo dồi dào, Việt Nam có khả năng tự chủ tới 90% năng lượng nội địa trong vòng 30 năm tới nếu triển khai kịch bản Net Zero. Việc phát triển ngành công nghiệp mới là hydrogen xanh có thể thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch đầu vào của nhiều ngành công nghiệp khác.
Tự chủ đại học: Nửa mừng nửa lo

Tự chủ đại học: Nửa mừng nửa lo

Tiến trình thực hiện tự chủ đại học ở Việt Nam đã đi được một chặng đường, nhưng dường như vẫn còn những loay hoay, vướng mắc về cơ chế phân bổ ngân sách, hệ thống luật, vai trò của Hội đồng trường, cho đến các quyền tự trị của bản thân trường đại học.
Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi: Kỳ vọng những thay đổi lớn

Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi: Kỳ vọng những thay đổi lớn

Tương tự những gì Luật Sở hữu trí tuệ đã góp phần tạo ra cách đây hơn 15 năm, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 được tạo kỳ vọng sẽ đem đến các thay đổi lớn, thậm chí là đột phá, cho một môi trường đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế ngày một sâu rộng ở Việt Nam - nơi ngày một trân quý những giá trị mà tài sản trí tuệ đem lại.
Chính phủ ban hành chương trình hành động cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025

Chính phủ ban hành chương trình hành động cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Nghị quyết số 54/NQ-CP ngày 12/4/2022 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025.
Sửa đổi luật Sở hữu trí tuệ: Thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ

Sửa đổi luật Sở hữu trí tuệ: Thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ

Dự thảo sửa luật Sở hữu trí tuệ lần này được kỳ vọng như “khoán 10” với các tài sản trí tuệ hình thành từ đề tài khoa học do ngân sách nhà nước tài trợ, tạo động lực cho các cơ quan chủ trì thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ.
UBTVQH thảo luận báo cáo của Chính phủ về kinh tế, tài chính, đầu tư công

UBTVQH thảo luận báo cáo của Chính phủ về kinh tế, tài chính, đầu tư công

Ngày 13/7, trong chương trình làm việc tại phiên họp thứ 58, UBTVQH đã thảo luận, cho ý kiến về các báo cáo kinh tế-xã hội, kế hoạch tài chính-ngân sách, đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 của Chính phủ.