Trang chủ Search

Isaac-Newton - 41 kết quả

Thông điệp từ những sự nghiệp làm nên thiên niên kỷ

Thông điệp từ những sự nghiệp làm nên thiên niên kỷ

Tạo ra một môi trường để ai cũng có điều kiện phát huy tối đa tài năng của mình là điều kiện tiên quyết để sản sinh ra nhân tài. Còn để thành đạt một khối lượng sáng tạo lớn, mà Edison là trường hợp điển hình nhất, thì tri thức và kinh nghiệm của con người phải phát triển theo cấp số nhân qua kết quả lao động chứ không theo cấp số cộng.
Lược sử khoa học trong lòng bàn tay

Lược sử khoa học trong lòng bàn tay

"Thuyết minh trực quan nhất về khoa học" đưa người đọc vào một chuyến du hành từ buổi bình minh của khoa học vào thời tiền sử đến Thời đại thông tin ngày nay.
Bong bóng tài chính Biển Nam: Thất bại cay đắng nhất của Newton

Bong bóng tài chính Biển Nam: Thất bại cay đắng nhất của Newton

Trong lịch sử, không ít nhà khoa học xuất sắc đã từng làm những điều sai lầm và dại dột ở những lĩnh vực ngoài phạm vi nghiên cứu của mình. Quyết định đầu tư tài chính của Isaac Newton trong vụ Bong bóng Biển Nam năm 1720 cho thấy bộ não thiên tài cũng không thể cứu ông thoát khỏi cảnh thua lỗ tài chính.
Robert Boyle: Nhà hóa học hiện đại đầu tiên

Robert Boyle: Nhà hóa học hiện đại đầu tiên

Năm 1661, nhà khoa học Robert Boyle người Ireland xuất bản cuốn sách “The Sceptical Chymist” (Nhà hóa học hoài nghi) nhằm tách biệt giả kim thuật và hóa học. Tác phẩm bao gồm một số ý tưởng hiện đại về nguyên tử, phân tử và phản ứng hóa học, đánh dấu sự khởi đầu của hóa học hiện đại.
Thế kỷ Ánh sáng: Thành tựu và góc khuất

Thế kỷ Ánh sáng: Thành tựu và góc khuất

Thời kỳ Khai sáng (Age of Enlightenment), diễn ra từ cuối thế kỷ XVII đến xuyên suốt thế kỷ XVIII, là giai đoạn khoa học và tư tưởng nở rộ, mà đỉnh cao là hai cuộc cách mạng Mỹ và Pháp. Nhưng cùng lúc, hàng triệu người da đen (châu Phi) cũng bị bắt làm nô lệ, bị đưa đến Tây bán cầu và trở thành món hàng trao đổi trên thị trường.
Freeman Dyson: Con người của thế giới hoàn vũ

Freeman Dyson: Con người của thế giới hoàn vũ

Freeman Dyson, nhà vật lý lượng tử nổi tiếng người Anh đã qua đời ngày 28/2, hưởng thọ 96 tuổi.
Văn hóa cà phê: Bàn đạp cho những cuộc cách mạng thay đổi lịch sử

Văn hóa cà phê: Bàn đạp cho những cuộc cách mạng thay đổi lịch sử

Không chỉ trong thời đại ngày nay cà phê mới góp mặt trong những buổi tụ họp, bàn bạc, chia sẻ thông tin và giao dịch. Hàng trăm năm trước khi Starbucks nổi lên như địa điểm kết nối các mối quan hệ công việc và xã hội, con người đã tìm đến những tiền thân của quán cà phê hiện đại với mục đích tương tự.
Khởi nguồn ý tưởng về lỗ đen

Khởi nguồn ý tưởng về lỗ đen

Năm 1783, nhà khoa học người Anh John Michell đã dự đoán sự tồn tại của các “ngôi sao đen” nặng tới mức khiến cho ánh sáng không thể thoát ra ngoài. Ý tưởng của ông là tiền đề giúp các nhà vật lý sau này xây dựng các lý thuyết hiện đại về lỗ đen và dự đoán những đặc điểm của nó.
Sai lầm lớn nhất của Einstein

Sai lầm lớn nhất của Einstein

Sau khi Edwin Hubble khám phá vũ trụ đang mở rộng không ngừng, Einstein thừa nhận việc đưa hằng số vũ trụ vào các phương trình để mô tả một vũ trụ tĩnh, không thay đổi là “sai lầm lớn nhất” của ông.
Phòng thí nghiệm của Leonardo da Vinci: Nơi đi trước thời đại

Phòng thí nghiệm của Leonardo da Vinci: Nơi đi trước thời đại

Trong năm kỷ niệm 500 ngày mất của biểu tượng văn hóa Phục hưng, Martin Kemp đã rọi cái nhìn mới vào những mô hình thực nghiệm mang tính sáng tạo về sự chuyển động của nước và máu.