Trang chủ Search

Học-viện-Khoa-học - 122 kết quả

149 dự án tham gia ​​Cuộc thi Khoa học, kỹ thuật VISEF 2023-2024

149 dự án tham gia ​​Cuộc thi Khoa học, kỹ thuật VISEF 2023-2024

Cuộc thi sẽ diễn ra trong ba ngày tại tỉnh Bắc Giang. Những dự án tốt nhất của Cuộc thi sẽ được tuyển chọn tham gia Hội thi khoa học, kỹ thuật quốc tế ISEF tại Mỹ.
Quy định AI năm 2024: Những điểm đáng chú ý

Quy định AI năm 2024: Những điểm đáng chú ý

Năm nay sẽ là năm đầu tiên các quy định về trí tuệ nhân tạo (AI) có hiệu lực. Chúng ta sẽ chứng kiến các công ty công nghệ đang hoạt động tại những thị trường lớn nhất thế giới như Mỹ, EU và Trung Quốc triển khai những quy định này như thế nào.
Cuộc chiến giành xương khủng long

Cuộc chiến giành xương khủng long

Trong cuộc chiến để tìm kiếm hóa thạch khủng long vào thế kỷ 19, hai nhà cổ sinh vật học người Mỹ Othniel Charles Marsh và Edward Drinker Cope đã đấu tranh quyết liệt để giành quyền kiểm soát các bộ sưu tập hóa thạch, quyền đặt tên cho những loài khủng long mới và danh tiếng khoa học.
Chỉ số PII: Lần đầu đo lường mức độ ĐMST ở địa phương

Chỉ số PII: Lần đầu đo lường mức độ ĐMST ở địa phương

Bộ chỉ số quan trọng mới được Học viện KHCN và ĐMST (Bộ KH&CN) xây dựng đã trao cho các địa phương cơ hội lần đầu đo lường mức độ ĐMST của chính mình và cơ hội nhìn tổng quan bức tranh ĐMST ở nhiều khía cạnh then chốt, qua đó có thể hoạch định lại con đường phát triển của địa phương.
An ninh nguồn nước trong biến đổi khí hậu: Giải pháp bền vững?

An ninh nguồn nước trong biến đổi khí hậu: Giải pháp bền vững?

Ở một quốc gia 62% nguồn nước mặt là từ các nguồn xuyên biên giới như Việt Nam, an ninh nguồn nước và quản lý nước xuyên biên giới có thực sự đóng vai trò quan trọng trong một tương lai phát triển bền vững?
Trung Quốc: Sinh viên trì hoãn tốt nghiệp do thị trường việc làm khó khăn

Trung Quốc: Sinh viên trì hoãn tốt nghiệp do thị trường việc làm khó khăn

Ngày càng có nhiều sinh viên năm cuối ở Trung Quốc chọn hoãn tốt nghiệp trong bối cảnh thị trường việc làm chưa phục hồi hoàn toàn sau COVID-19.
Vì sao rắn không có chân

Vì sao rắn không có chân

Giải trình tự gen cho thấy rắn có các đột biến làm mất các chi và tạo ra các đặc điểm cơ thể kỳ lạ.
Khung xương san hô phản ánh quá trình đô thị hóa ở Việt Nam và Đài Loan

Khung xương san hô phản ánh quá trình đô thị hóa ở Việt Nam và Đài Loan

Các nhà khoa học đã theo dõi san hô tại Việt Nam và Đài Loan để hiểu hơn về mức độ xói mòn trầm tích từ đất liền ra biển, đồng thời so sánh với sự phát triển kinh tế của hai khu vực theo từng mốc thời gian.
Con người đã sống trên cao nguyên Tây Tạng 5.000 năm

Con người đã sống trên cao nguyên Tây Tạng 5.000 năm

Các nhà nghiên cứu giải trình tự hàng chục bộ gen cổ đại từ khu vực "mái nhà của thế giới" để tìm hiểu nguồn gốc của những người đầu tiên định cư ở đây và cách họ thích nghi với cuộc sống trên cao.
Ứng dụng robot để phục hồi san hô

Ứng dụng robot để phục hồi san hô

Công việc hồi phục san hô một cách thủ công tốn nhiều thời gian và công sức, cũng như không thể theo kịp tốc độ tàn phá san hô hiện nay. Một nhà sinh học đại dương đã nảy ra những ý tưởng để đẩy nhanh quá trình này.