Trang chủ Search

Chương-trình-KC - 91 kết quả

76 vật liệu mới được tạo ra trong Chương trình KC.02

76 vật liệu mới được tạo ra trong Chương trình KC.02

Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam vừa tổ chức Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình trọng điểm cấp nhà nước “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ vật liệu mới” (KC.02/16-20).
Chương trình KC.10/16-20: Lần đầu ứng dụng nhiều công nghệ mới tại Việt Nam

Chương trình KC.10/16-20: Lần đầu ứng dụng nhiều công nghệ mới tại Việt Nam

45/46 đề tài của Chương trình “Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ tiên tiến phục vụ bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cộng đồng” (KC.10/16-20) đã được nghiệm thu đạt kết quả tốt, đó là thông tin từ hội nghị tổng kết Chương trình, diễn ra vào sáng ngày 27/10.
Chương trình KC.01: Một phần lời giải cho xây dựng chính phủ điện tử

Chương trình KC.01: Một phần lời giải cho xây dựng chính phủ điện tử

Những giải pháp công nghệ phần mềm, phần cứng cũng như hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn ra đời từ Chương trình “Nghiên cứu công nghệ và phát triển sản phẩm công nghệ thông tin phục vụ Chính phủ điện tử” (KC.01/16-20) đang góp phần rút ngắn thời gian đạt được mục tiêu xây dựng chính phủ điện tử ở Việt Nam.
Chương trình KC.08: Giải quyết những yêu cầu cấp bách nhất về bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Chương trình KC.08: Giải quyết những yêu cầu cấp bách nhất về bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Các đề tài, dự án của Chương trình KC.08 đã đề xuất 38 nhóm giải pháp, quy trình, công nghệ mới, có triển vọng lớn ứng dụng trong thực tiễn.
Chương trình phát triển sản phẩm CNTT phục vụ Chính phủ điện tử: 100% đề tài nghiệm thu được ứng dụng thực tế

Chương trình phát triển sản phẩm CNTT phục vụ Chính phủ điện tử: 100% đề tài nghiệm thu được ứng dụng thực tế

100% số đề tài đã nghiệm thu trong Chương trình “Nghiên cứu công nghệ và phát triển sản phẩm công nghệ thông tin phục vụ Chính phủ điện tử” (KC.01/16-20) đều có kết quả được ứng dụng trong thực tế. Các mục tiêu về số sản phẩm và công bố quốc tế đều vượt ít nhất gấp đôi dự kiến ban đầu.
Bột màu vô cơ: Giải bài toán lệ thuộc “hàng ngoại”

Bột màu vô cơ: Giải bài toán lệ thuộc “hàng ngoại”

Không muốn chịu cảnh “qua sông thì phải lụy”… các công ty sản xuất bột màu của nước ngoài, PGS.TS La Thế Vinh (Viện Kỹ thuật Hóa học, Đại học Bách Khoa Hà Nội) và đồng nghiệp đã nghiên cứu sản xuất thành công bột màu vô cơ dùng cho sơn chịu nhiệt và tương lai là cho công nghiệp gốm sứ từ các nguồn khoáng vô cơ sẵn có trong nước.
Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt: Bộ KH&CN luôn chủ trương đẩy mạnh đào tạo nhân lực ngành công nghiệp vật liệu

Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt: Bộ KH&CN luôn chủ trương đẩy mạnh đào tạo nhân lực ngành công nghiệp vật liệu

Chủ trương này được thực hiện thông qua các nhiệm vụ KH&CN, nhất là các nhiệm vụ cấp quốc gia. Từ năm 2001, luôn có một chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia về nghiên cứu, phát triển, ứng dụng vật liệu mới.
Thủy lợi: Không chỉ là việc “trị thủy”

Thủy lợi: Không chỉ là việc “trị thủy”

Nếu cách đây 60 năm, câu chuyện về hệ thống Bắc-Hưng-Hải chủ yếu xoay quanh nhiệm vụ tưới tiêu, thoát úng trên hệ thống sông Hồng thì ngày nay, sự khó lường của khí hậu, nhu cầu gia tăng về nước sản xuất, sinh hoạt và tác động của những yếu tố xuyên biên giới đã đặt thủy lợi Việt Nam vào một tình thế khác trước, không đơn thuần chỉ để “trị thủy”.
Tiếp tục ưu tiên đầu tư nghiên cứu ứng dụng KH&CN trong lĩnh vực y tế

Tiếp tục ưu tiên đầu tư nghiên cứu ứng dụng KH&CN trong lĩnh vực y tế

Chiều 7/10, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc và Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đã đồng chủ trì Hội nghị Chương trình phối hợp công tác giữa hai Bộ trong nghiên cứu ứng dụng KH&CN lĩnh vực Y tế năm 2021 và giai đoạn 2021 - 2025.
Bài toán xét nghiệm trong bối cảnh mới

Bài toán xét nghiệm trong bối cảnh mới

Việc Việt Nam chuẩn bị bước vào giai đoạn mới sau khi vượt qua hai làn sóng dịch Covid-19 đã đặt ra một nhiệm vụ kép, vừa mở cửa, thúc đẩy phát triển kinh tế lại vừa phải phòng chống dịch bệnh hiệu quả. Bài toán mới ấy buộc Việt Nam phải đặt ra chiến lược xét nghiệm mới, khác hẳn với những gì diễn ra tại hai đợt kiểm soát dịch bệnh trước.