Trang chủ Search

Đông-Âu - 130 kết quả

Lịch sử cuộc đua lên Mặt trăng

Lịch sử cuộc đua lên Mặt trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên có mặt tại một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.
Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đã đặt chân lên mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên đặt chân lên một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.
Trật tự chính trị trong các xã hội biến đổi*

Trật tự chính trị trong các xã hội biến đổi*

Quá trình tiến hóa tư tưởng của Francis Fukuyama về trật tự chính trị được cô đọng lại trong 2 cuốn sách mang tựa đề “Nguồn gốc Trật tự Chính trị” và “Trật tự Chính trị và Suy tàn Chính trị”.
Covid có thúc đẩy tăng trưởng năng suất?

Covid có thúc đẩy tăng trưởng năng suất?

Covid đã khiến nhiều tập đoàn đa quốc gia phải tìm cách giảm sự lệ thuộc vào chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó có chính sách reshore (dời cơ sở sản xuất về lại quê nhà) và đầu tư vào robot. Tuy nhiên, hãy còn quá sớm để khẳng định liệu điều này có giúp thúc đẩy tăng trưởng năng suất.
Covid có thúc đẩy tăng trưởng năng suất?

Covid có thúc đẩy tăng trưởng năng suất?

Covid đã khiến nhiều tập đoàn đa quốc gia phải tìm cách giảm sự lệ thuộc vào chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó có chính sách reshore (dời cơ sở sản xuất về lại quê nhà) và đầu tư vào robot. Tuy nhiên, hãy còn quá sớm để khẳng định liệu điều này có giúp thúc đẩy tăng trưởng năng suất.
Công nghệ tuyển nổi trong khai thác đất hiếm

Công nghệ tuyển nổi trong khai thác đất hiếm

Để có thể khai thác một cách hiệu quả mỏ đất hiếm Nậm Xe ở Lai Châu, PGS.TS Phan Quang Văn và các cộng sự ở trường Đại học Mỏ Địa Chất, Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm, Viện Công nghệ Xạ hiếm, Viện Công nghệ mỏ-luyện kim và các đối tác hợp tác thuộc Cộng hòa Liên bang Đức, đã nghiên cứu thành công quy trình công nghệ tuyển nổi kết hợp với tuyển từ.
Một hợp tác không tưởng

Một hợp tác không tưởng

Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, các nhà sản xuất của cả hai phe Đông - Tây vẫn tìm thấy rất nhiều lý do để hợp tác, kể cả trong một công nghệ được coi là nhạy cảm như giữa Liên Xô và Phần Lan trong chế tạo tàu phá băng hạt nhân.
Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc làm Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam-Hungary

Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc làm Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam-Hungary

Sáng 10/10, tại Hà Nội, Hội hữu nghị Việt Nam – Hungary (Hội) đã tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V nhiệm kỳ 2020-2025. Đại hội bầu Ban Chấp hành khóa mới với 41 thành viên. Ông Phạm Công Tạc, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ được Đại hội tín nhiệm giữ chức Chủ tịch Hội khóa V.
Điều gì ngăn cản Romania gia nhập cộng đồng khoa học châu Âu?

Điều gì ngăn cản Romania gia nhập cộng đồng khoa học châu Âu?

Sự thiếu khả năng quản lý các dự án khoa học lớn cộng với sự tùy tiện và quan liêu khiến một số quốc gia đang phát triển ngày một lâm vào trì trệ, bất chấp việc có những cơ hội đem lại sự phát triển trong tương lai, không chỉ cho khoa học mà cho cả đất nước.
Khối Uranium từ lò phản ứng dang dở của Hitler

Khối Uranium từ lò phản ứng dang dở của Hitler

Vào một ngày hè năm 2013, nhà vật lý Timothy Koeth tại Đại học Maryland bỗng nhận được món quà không ngờ từ người bạn thân Ninninger.