Trang chủ Search

ánh-sáng-ban-ngày - 19 kết quả

Truy tìm nguồn gốc di truyền của thói quen dậy sớm

Truy tìm nguồn gốc di truyền của thói quen dậy sớm

Nghiên cứu mới cho thấy vật chất di truyền từ tổ tiên người Neanderthal có thể đã góp phần tạo nên thiên hướng dậy sớm ngủ sớm ở một số người hiện nay.
Sống dưới lòng đất để vượt qua biến đổi khí hậu?

Sống dưới lòng đất để vượt qua biến đổi khí hậu?

Tháng 7/2023 có thể sẽ được lịch sử ghi nhận là thời điểm nhân loại cuối cùng đã nhận ra những hậu quả khủng khiếp của cơn nghiện nhiên liệu hóa thạch. Để chuẩn bị sống trong một thế giới nóng nực với ngày càng nhiều hiện tượng thời tiết khắc nghiệt, có lẽ đã đến lúc chúng ta nên xem xét những biện pháp thích ứng, ví dụ như sống dưới lòng đất.
Hololab - Mang thế giới số ra thế giới thực

Hololab - Mang thế giới số ra thế giới thực

Dịch vụ 3D Hologram do Hololab triển khai được kỳ vọng sẽ giúp người xem có thể quan sát bằng hình ảnh ba chiều chân thực bằng mắt thường mà không cần thiết bị hỗ trợ
Phát hiện mới từ tổ ong bắp cày gợi mở ứng dụng của vật liệu huỳnh quang

Phát hiện mới từ tổ ong bắp cày gợi mở ứng dụng của vật liệu huỳnh quang

Tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Liên (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) cùng các nhà khoa học thuộc Đại học Sorbonne và Đại học Paris mới đây đã phát hiện ra tổ của nhiều loài ông bắp cày châu Á hiển thị màu xanh lục sáng dưới tia UV.
Hệ thống phát hiện trẻ em bị bỏ quên trên xe

Hệ thống phát hiện trẻ em bị bỏ quên trên xe

Hệ thống do nhóm tác giả ở Trường Đại học Công nghiệp TPHCM nghiên cứu và phát triển, có thể phát hiện nhanh, chính xác sự hiện diện của người trong xe khi xe không hoạt động.
Những điểm mới trong quy chuẩn về mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy

Những điểm mới trong quy chuẩn về mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy

Ngày 15/6/2021, Bộ KH&CN ban hành thông tư số 04/2021/TT-BKHCN về “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy QCVN 2:2021/BKHCN”. Quy chuẩn mới này có một số thay đổi so với phiên bản cũ, quy định về phương pháp thử va đập và hấp thu xung động khoa học hơn, phù hợp hơn với điều KT - XH của nước ta.
Tối ưu hệ thống ánh sáng để giảm thiểu hư hại lên vật phẩm trong bảo tàng

Tối ưu hệ thống ánh sáng để giảm thiểu hư hại lên vật phẩm trong bảo tàng

Ánh sáng có thể gây hư hại màu sắc của vật phẩm, cũng như làm xuất hiện các vết nứt trên bề mặt tranh, bất kể chúng ta sử dụng công nghệ chiếu sáng gì. Tuy nhiên, nếu áp dụng hệ thống ánh sáng phù hợp cũng như hiện đại hóa các tiêu chuẩn về ánh sáng trong bảo tàng, chúng ta sẽ có thể giảm thiểu các hư hại lên vật phẩm.
Hành trình tìm ra khí heli

Hành trình tìm ra khí heli

Mặc dù là nguyên tố phổ biến thứ hai trong vũ trụ, nhưng heli (He) tương đối hiếm trên Trái đất. Năm 1868, hai nhà khoa học Pierre Janssen và Joseph Norman Lockyer tình cờ phát hiện khí heli khi tiến hành phân tích quang phổ Mặt trời.
J. Allen Hynek: Nhà thiên văn đầu tiên phân loại UFO

J. Allen Hynek: Nhà thiên văn đầu tiên phân loại UFO

Nhà thiên văn học Mỹ J. Allen Hynek là người đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống các vật thể bay không xác định (UFO) khi tham gia dự án của Không quân Mỹ. Hàng chục nghìn báo cáo về UFO đã được thu thập, trong số đó có rất nhiều hiện tượng không thể giải thích.
Chim voi là loài ăn đêm và bị mù

Chim voi là loài ăn đêm và bị mù

Theo nghiên cứu của Đại học Texas, chim voi – loài chim không biết bay ước tính cao hơn 3m – đã sinh sống cùng con người trước khi bị tuyệt chủng từ 500 – 1.000 năm trước đây.