Trang chủ Search

tạo-giống - 241 kết quả

Công nghệ chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Lựa chọn cho Việt Nam?

Công nghệ chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Lựa chọn cho Việt Nam?

Khoảng hơn 10 năm trở lại đây, công nghệ sinh học trong lĩnh vực chọn tạo giống đã có thêm một đột phá nền tảng cho phép thay đổi chính xác một hoặc vài gene có chủ đích trên bộ gene của cây trồng và vật nuôi – gọi là công nghệ chỉnh sửa gene.
Đón đọc KHPT số 1286 từ ngày 4/4 đến 10/4/2024

Đón đọc KHPT số 1286 từ ngày 4/4 đến 10/4/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Chương trình Phát triển tài sản trí tuệ TPHCM đến năm 2030

Chương trình Phát triển tài sản trí tuệ TPHCM đến năm 2030

TPHCM đặt mục tiêu đến năm 2030 đăng ký quyền sở hữu công nghiệp tăng trung bình 12% - 15% mỗi năm. Đồng thời, đưa Thành phố trở thành trung tâm sáng tạo giống cây trồng hàng đầu của cả nước.
Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Nghịch lý của tiềm năng

Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Nghịch lý của tiềm năng

Tại sao một lĩnh vực KH&CN có nhiều tiềm năng đóng góp cho đời sống xã hội như năng lượng nguyên tử vẫn phải chật vật để tồn tại và mở rộng hơn nữa ứng dụng của kỹ thuật hạt nhân ở nhiều lĩnh vực khác nhau?
Ước mơ nhiên liệu sinh học từ sinh khối tảo

Ước mơ nhiên liệu sinh học từ sinh khối tảo

Từ một phòng thí nghiệm khiêm tốn, sáu nhà khoa học của dự án REFAB (Năng lượng tái tạo từ sinh khối tảo) đã nuôi ước mơ sử dụng tảo như một giải pháp khả thi để tạo nguồn nhiên liệu sinh học có khả năng giảm thiểu việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
TPHCM tìm kiếm giải pháp chọn tạo giống cây, con mới

TPHCM tìm kiếm giải pháp chọn tạo giống cây, con mới

Chọn tạo và phát triển được các giống cây, con mới có năng suất, chất lượng cao, mang lại hiệu quả kinh tế được TPHCM đặt ra trong phát triển nông nghiệp từ nay đến năm 2030.
Giải mã bí quyết nuôi hải sâm vú trắng

Giải mã bí quyết nuôi hải sâm vú trắng

Nhu cầu ngày càng tăng đối với hải sâm đã mở ra cơ hội phát triển mới cho những cộng đồng ven biển, nhưng ngành công nghiệp đang chớm nở này sẽ không thể thành công nếu không có sự góp sức mạnh mẽ của các nhà khoa học.
Chọn tạo hai dòng gà Hắc Phong ưu việt

Chọn tạo hai dòng gà Hắc Phong ưu việt

Phân viện Chăn nuôi Nam Bộ đã chọn tạo được hai dòng gà trống và mái thuộc giống quý Hắc Phong cho khối lượng cơ thể và năng suất trứng cao hơn.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Australis tham vọng sản xuất 50.000 tấn cá chẽm tại Việt Nam

Australis tham vọng sản xuất 50.000 tấn cá chẽm tại Việt Nam

Việt Nam hiện là một trong những nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới (đạt 11 tỷ USD, đứng thứ 3 sau Trung Quốc và Na Uy). Tuy nhiên, nếu so sánh với Na Uy (hơn 14 tỷ USD) thì tổng sản lượng thủy sản của chúng ta cao gần gấp 3 lần nhưng giá trị chỉ chưa bằng 80%.