Trang chủ Search

tiêu-đề - 399 kết quả

Nguy cơ đại dịch tiếp theo

Nguy cơ đại dịch tiếp theo

Những tiêu đề đang nêu lên sự lo ngại: “Cúm gia cầm độc lực cao được tìm thấy ở bò sữa Texas, Kansas”, “Dò thấy cúm gia cầm ở người chăn nuôi bò sữa”, “Cảnh báo trường hợp đầu tiên người nhiễm cúm gia cầm ở Texas”…
Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân và hệ quả

Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân và hệ quả

Hai thế kỷ Tỏa quốc, thực thi chính sách cô lập với thế giới bên ngoài, luôn là một chủ đề gây tranh cãi trong giới học giả nghiên cứu lịch sử Nhật Bản.
Phát triển thương hiệu cộng đồng: Tìm giải pháp bền vững

Phát triển thương hiệu cộng đồng: Tìm giải pháp bền vững

Ngoài hồ sơ đăng ký bảo hộ, việc chuẩn bị kỹ càng về năng lực chuyên môn của các tổ chức quản lý là một trong những điểm mấu chốt để phát triển bền vững các thương hiệu cộng đồng tại Việt Nam.
Nhận thức lịch sử Việt Nam qua di cảo của Phan Huy Lê

Nhận thức lịch sử Việt Nam qua di cảo của Phan Huy Lê

Được ấn hành nhân dịp kỷ niệm 90 năm ngày sinh cố GS. NGND Phan Huy Lê, cuốn di cảo tập hợp 27 bài viết nỗ lực đánh giá lại nhiều vấn đề gây tranh cãi dai dẳng trong nghiên cứu lịch sử Việt Nam.
Graphene - Vật liệu giúp ngành xây dựng giảm tác động môi trường

Graphene - Vật liệu giúp ngành xây dựng giảm tác động môi trường

Graphene có thể tạo ra các vật liệu mới, giúp ngành xây dựng tăng hiệu suất và giảm tác động ra môi trường. Tuy nhiên, thị trường của chúng tại Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn đầu.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Vẻ đẹp của những phát hiện mới nhỏ bé trong nghiên cứu

Vẻ đẹp của những phát hiện mới nhỏ bé trong nghiên cứu

Công chúng kỳ vọng mỗi nghiên cứu đều phải cho những kết quả ấn tượng, trong khi trên thực tế, hầu hết các nghiên cứu chỉ có thể đưa ra những kết luận nhỏ bé, dè dặt. Liệu có gì sai ở đây không?
Vì sao nghệ thuật thời Trung cổ lại kỳ dị như vậy?

Vì sao nghệ thuật thời Trung cổ lại kỳ dị như vậy?

Đối với chúng ta, các tác phẩm nghệ thuật thời Trung cổ có thể trông hết sức lạ lùng. Thời kỳ này, các bức tranh thường vẽ những nhân vật phi thực và những cảnh tượng kỳ quái.
Giảng viên Phenikaa được Elsevier đầu tư xuất bản sách chuyên khảo

Giảng viên Phenikaa được Elsevier đầu tư xuất bản sách chuyên khảo

Sách chuyên khảo của nhóm tác giả Lê Mạnh Tú cung cấp hiểu biết về cách thức vật liệu mới được hình thành.
10 sự kiện nổi bật trong ngành bán dẫn thế giới năm 2023

10 sự kiện nổi bật trong ngành bán dẫn thế giới năm 2023

Những sự kiện do tạp chí IEEE Spectrum bình chọn chủ yếu liên quan đến phát triển nguồn nhân lực và ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào sản xuất chip thiết kế.