Trang chủ Search

thuyết-tương-đối-tổng-quát - 31 kết quả

Âm nhạc trong những phát minh của Einstein

Âm nhạc trong những phát minh của Einstein

Phải qua thập kỷ thứ hai của thế kỷ 21, sự tiến bộ phi thường của khoa học đem lại cơ hội để hiểu được vị trí của âm nhạc trong suy nghĩ của Einstein, chúng ta mới sáng tỏ hơn cách ông định hình những ý tưởng khoa học sâu sắc nhất của mình.
Maarten Schmidt người phát hiện ra chuẩn tinh đầu tiên

Maarten Schmidt người phát hiện ra chuẩn tinh đầu tiên

Vào năm 2020, Roger Penrose nhận giải Nobel Vật lý nhờ chứng minh thuyết tương đối tổng quát có thể dự báo sự hình thành của lỗ đen. Ít ai biết rằng, nghiên cứu đó liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu các chuẩn tinh - những vật thể sáng nhất được biết đến trong vũ trụ - của Maarten Schmidt từ những năm 1960..
Vũ trụ trong một nguyên tử

Vũ trụ trong một nguyên tử

Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV khám phá những điểm chung và khác biệt giữa Phật giáo và khoa học sau nhiều thập kỷ suy niệm và gặp gỡ với các nhà khoa học trong các lĩnh vực vật lý hạ nguyên tử, vũ trụ học, sinh học, khoa học thần kinh và tâm lý học.
Bernhard Riemann: Người xây nền hình học cho Lý thuyết tương đối của Einstein

Bernhard Riemann: Người xây nền hình học cho Lý thuyết tương đối của Einstein

Ngày 10 tháng 6 năm 1854, một số các giáo sư Toán của trường Đại học Göttingen, dưới sự chủ trì của Friedrich Gauss, nhà Toán học hàng đầu của Đức, tụ họp lại để nghe một giảng viên trẻ trình bày bài thuyết trình tập sự 1 “Về những giả thuyết làm nền tảng cho Hình học”.
Nobel Vật lý 2020: Khám phá bí mật “đen tối” nhất Ngân hà

Nobel Vật lý 2020: Khám phá bí mật “đen tối” nhất Ngân hà

Những khám phá liên quan đến các vật thể có khối lượng lớn nhất và bí ẩn nhất vũ trụ - các lỗ đen, đã đem về cho một nhà vật lý toán và hai nhà thiên văn học giải Nobel Vật lý 2020.
Sai lầm lớn nhất của Einstein

Sai lầm lớn nhất của Einstein

Sau khi Edwin Hubble khám phá vũ trụ đang mở rộng không ngừng, Einstein thừa nhận việc đưa hằng số vũ trụ vào các phương trình để mô tả một vũ trụ tĩnh, không thay đổi là “sai lầm lớn nhất” của ông.
Nhật thực 100 năm trước:  Kiểm chứng Thuyết tương đối rộng

Nhật thực 100 năm trước: Kiểm chứng Thuyết tương đối rộng

Những bức ảnh chụp nhật thực toàn phần cách đây 100 năm đã xác nhận thuyết tương đối rộng hay thuyết tương đối tổng quát của Einstein, mở ra một kỷ nguyên mới cho ngành vật lý thiên văn.
Phát hiện sóng hấp dẫn từ vụ va chạm giữa sao neutron và hố đen

Phát hiện sóng hấp dẫn từ vụ va chạm giữa sao neutron và hố đen

Dựa vào dữ liệu của Trạm quan sát Sóng hấp dẫn bằng tia Laser giao thoa (LIGO) ở Mỹ và máy dò Virgo ở Italy, các nhà thiên văn lần đầu tiên phát hiện sóng hấp dẫn được tạo ra bởi vụ va chạm khủng khiếp giữa một ngôi sao neutron và một hố đen cách chúng ta khoảng 1,2 tỷ năm ánh sáng.
Hố đen được chụp ảnh lần đầu tiên có tên gọi mới

Hố đen được chụp ảnh lần đầu tiên có tên gọi mới

Vào tuần trước, các nhà khoa học từ chương trình Kính thiên văn Chân trời sự kiện (EHT) đã công bố bức ảnh đầu tiên chụp hố đen cách Trái Đất gần 54 triệu năm ánh sáng, chứng minh dự đoán của Albert Einstein trong Thuyết tương đối tổng quát.
Bức ảnh lỗ đen đầu tiên trong lịch sử

Bức ảnh lỗ đen đầu tiên trong lịch sử

Mạng lưới toàn cầu của Kính viễn vọng Chân trời sự kiện đã tạo ra bức ảnh trực tiếp đầu tiên về một lỗ đen và cả chân trời sự kiện của nó.