Trang chủ Search

nước-biển-ấm-lên - 20 kết quả

Cảnh báo nắng nóng chưa từng có khi El Niño trở lại vào năm 2023

Cảnh báo nắng nóng chưa từng có khi El Niño trở lại vào năm 2023

Những dự báo ban đầu cho rằng El Niño trở lại vào cuối năm 2023 sẽ làm cho thời tiết thế giới thêm cực đoan, và nhiều khả năng khiến cho nóng lên toàn cầu vượt ngưỡng 1,5 độ C.
Mỹ: Hướng đạo sinh góp phần khôi phục rạn san hô

Mỹ: Hướng đạo sinh góp phần khôi phục rạn san hô

Vùng biển Florida (Mỹ) từng nổi tiếng vì có quần thể san hô thuộc loại lớn nhất thế giới nhưng phần lớn (gần 90%) đã biến mất kể từ thập niên 1980 do biến đổi khí hậu khiến nước biển ấm lên – gây axit hóa đại dương, ô nhiễm, dịch bệnh,…
Cá mòi có nguy cơ biến mất do biến đổi khí hậu

Cá mòi có nguy cơ biến mất do biến đổi khí hậu

Cá mòi, nguồn dinh dưỡng quan trọng cho thủy sản chăn nuôi và nhiều động vật biển, sẽ gần như biến mất nếu nhiệt độ đại dương ấm lên 2°C.
Băng biển Bắc Cực ở mức thấp kỷ lục trong tháng 10

Băng biển Bắc Cực ở mức thấp kỷ lục trong tháng 10

Diện tích băng biển tại Bắc Cực đã giảm xuống mức thấp kỷ lục trong tháng 10 do nước biển ấm lên bất thường làm chậm quá trình phục hồi của băng, theo Viện Khí tượng Đan Mạch (DMI).
Kêu gọi các nước Ấn Độ Dương - Châu Á Thái Bình Dương coi biến đổi khí hậu là “ưu tiên an ninh”

Kêu gọi các nước Ấn Độ Dương - Châu Á Thái Bình Dương coi biến đổi khí hậu là “ưu tiên an ninh”

Trong thời điểm ASEAN chuẩn bị đàm phán về công tác cứu trợ thiên tai, Nhóm chuyên gia của Hội đồng quân sự quốc tế về khí hậu và an ninh (IMCCS) kêu gọi các nhà lãnh đạo đưa biến đổi khí hậu trở thành một "ưu tiên an ninh" ở Ấn Độ Dương - Châu Á Thái Bình Dương.
San hô nhân tạo có khả năng nuôi tảo cộng sinh tốt hơn san hô thật

San hô nhân tạo có khả năng nuôi tảo cộng sinh tốt hơn san hô thật

Giờ đây, các nhà khoa học đã có thể tạo ra san hô in 3D có khả năng kết hợp và nuôi dưỡng tảo tốt hơn cả vật chủ tự nhiên. Loại san hô mới có tiềm năng giúp giải quyết vấn đề tẩy trắng san hô và cung cấp nguồn nhiên liệu sinh học dồi dào.
Nước biển ấm lên ảnh hưởng đến sự phân bố của sinh vật biển

Nước biển ấm lên ảnh hưởng đến sự phân bố của sinh vật biển

Sinh vật biển đang “chạy trốn” về phía hai cực của Trái đất để tránh nhiệt độ nước biển tăng ở gần xích đạo, theo kết quả nghiên cứu đăng trên tạp chí Current Biology vào cuối tháng 3.
Biến đổi khí hậu có thể khiến thủy ngân độc hại tích tụ trong hải sản

Biến đổi khí hậu có thể khiến thủy ngân độc hại tích tụ trong hải sản

Các nhà khoa học cảnh báo rằng biến đổi khí hậu có thể khiến mức thủy ngân độc hại trong các loại hải sản như cá tuyết và cá ngừ tăng lên. Khoảng 4/5 lượng thủy ngân thải ra không khí từ tự nhiên và các hoạt động của con người như đốt than, cuối cùng sẽ đổ ra các đại dương.
Nóng lên toàn cầu sẽ khiến các đại dương đổi màu

Nóng lên toàn cầu sẽ khiến các đại dương đổi màu

Các quần thể thực vật phù du, nền tảng của chuỗi thức ăn biển, đang suy giảm và điều này sẽ làm thay đổi màu sắc nước biển, có khả năng tác động tiêu cực đến nghề cá.
35% số cá đánh bắt trên thế giới không có cơ hội lên bàn ăn

35% số cá đánh bắt trên thế giới không có cơ hội lên bàn ăn

Đây là một con số đáng báo động nếu không muốn nói là khủng khiếp vì con người đang quá tham lam trong việc đánh bắt thủy sản, trong khi lại để lãng phí một lượng lớn thực phẩm quý giá như vậy.