Trang chủ Search

nhà-dân-tộc-học - 17 kết quả

Một thức nhận về văn hóa Việt Nam

Một thức nhận về văn hóa Việt Nam

So với 7 tuyển tập về văn hóa Việt Nam đã in của Phan Ngọc, "Một thức nhận về văn hóa Việt Nam" có hai phương diện khu biệt: đây là lần đầu ông giải thích ngắn gọn và rạch ròi về tiền đề nhất quán trong các tác phẩm từ đầu thập niên 1960 của mình và cách trình bày của ông triệt để toán học.
Khoái khẩu và Khát vọng

Khoái khẩu và Khát vọng

Là một hoạt động mang tính sống còn của xã hội loài người, vậy thực phẩm phản ánh thứ gì về bản thân ta? Là cách ta ăn, tính cách của ta, bản sắc của ta? Hay còn điều gì khác nữa? Qua “Khoái khẩu và Khát vọng”, Tiến sĩ Erica J. Peters chứng minh rằng thực phẩm còn thể hiện rất nhiều điều nữa, gồm cả quyền lực cũng như tham vọng.
Đàn ông săn bắt và phụ nữ hái lượm là định kiến sai lầm

Đàn ông săn bắt và phụ nữ hái lượm là định kiến sai lầm

Các nhà khoa học nghiên cứu về những xã hội săn bắt hái lượm trên khắp thế giới đã phát hiện ra rằng phụ nữ không chỉ tham gia săn bắt các loài thú cỡ nhỏ như chim, thỏ, mà cả những loài cỡ lớn như hươu, nai
Nhiệt đới buồn

Nhiệt đới buồn

Trong cuốn sách này, đằng sau mỗi dòng chữ hiện ra một nhà dân tộc học, và đằng sau nhà dân tộc học là một con người, nhà văn và nghệ sĩ. Do đó không có gì ngạc nhiên khi chúng ta được đọc một cuốn sách vừa là tự truyện vừa là du khảo triết học.
Đàn đá: Nhạc cụ gõ cổ xưa của Việt Nam

Đàn đá: Nhạc cụ gõ cổ xưa của Việt Nam

Đàn đá là một trong những nhạc cụ thuộc bộ gõ cổ xưa nhất tại Việt Nam. Nhạc cụ này đã góp phần làm phong phú thêm nền âm nhạc truyền thống, cũng như đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa và tinh thần của một số dân tộc ở nước ta cách đây hàng nghìn năm.
Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam: Hơn 80 nghìn tài liệu hiện vật của 95 nhà sử học

Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam: Hơn 80 nghìn tài liệu hiện vật của 95 nhà sử học

Thông tin trên được đưa ra tại buổi tọa đàm “Sưu tầm và phát huy di sản của các nhà sử học Việt Nam” do Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam tổ chức mới đây.
Nhu cầu sưu tầm và số hóa tư liệu của các nhà sử học Việt Nam

Nhu cầu sưu tầm và số hóa tư liệu của các nhà sử học Việt Nam

Cho đến nay, Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam đã thu thập được hơn 80.000 tài liệu hiện vật của 95 nhà sử học trong nước, nhưng những tài liệu vật chất dù bảo quản tốt đi chăng nữa thì cũng sẽ mai một theo thời gian, do vậy ngay từ bây giờ Trung tâm Di sản cần tiến hành số hóa toàn bộ các tư liệu quý giá ấy.
Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam có mối liên hệ với nhau như thế nào? Dù được các nhà dân tộc học và lịch sử bàn thảo suốt một thời gian dài nhưng vấn đề này vẫn chưa ngã ngũ. Và những nghiên cứu đầu tiên về đa dạng di truyền hệ gene ở người Việt Nam của Viện Nghiên cứu hệ gene (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) có thể hé mở một phần câu trả lời.
“Chúng tôi ăn rừng”

“Chúng tôi ăn rừng”

Nhân 60 năm ngành KH&CN Việt Nam, TT Di sản các nhà khoa học Việt Nam đã tổ chức trưng bày “Chuyện nghề địa chất”. Cuộc trưng bày không có tham vọng thống kê, phân tích những đóng góp của ngành địa chất mà chỉ muốn làm cầu nối để những người trong cuộc– những nhà địa chất kể lại những câu chuyện rất đời thường, rất đỗi giản dị của cuộc đời làm nghề
“Tâm lý người an nam”: Đúng đối tượng, sai phương pháp và mục đích

“Tâm lý người an nam”: Đúng đối tượng, sai phương pháp và mục đích

Tâm lí người An Nam (NXB Hội Nhà văn & Nhã Nam, 2019) của Paul Giran dễ khiến người đọc hôm nay bất đồng gay gắt, không phải vì tác giả chủ ý chỉ ra những đặc tính kém cỏi trong tính cách, tiến trình lịch sử, tri thức, xã hội và chính trị An Nam mà chủ yếu vì ông lấy đó làm sở cứ để hợp thức hóa cái nhìn thực dân xem thường các quốc gia thuộc địa.