Trang chủ Search

nghiên-cứu-hạt-nhân - 152 kết quả

Châu Âu lập kế hoạch ‘CERN cho AI’

Châu Âu lập kế hoạch ‘CERN cho AI’

Giới quản lý và chuyên môn đang thảo luận về kế hoạch thành lập một trung tâm nghiên cứu và phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) giống như cách mà châu Âu đã thành lập Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN).
TS. Trần Chiến Thắng (ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM) giành giải ba cho bài báo xuất sắc nhất Dubna năm 2023

TS. Trần Chiến Thắng (ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM) giành giải ba cho bài báo xuất sắc nhất Dubna năm 2023

Trong phiên họp Hội đồng khoa học Viện Nghiên cứu hạt nhân Dubna (JINR) lần thứ 113 mới đây, bài báo của TS. Trần Chiến Thắng (ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM) và các đồng nghiệp đã được trao giải ba trong lĩnh vực vật lý lý thuyết.
Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Với phương pháp cải tiến mới do TS. Lưu Anh Tuyên (Trung tâm Hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh) và các cộng sự phát triển, một số kiến trúc cổ bằng gạch có đặc điểm không đồng nhất, đa lớp và chồng lấp tại khu di tích khảo cổ Quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê đã bước đầu được xác định lại niên đại với độ tin cậy vượt trội so với các phương pháp đã có.
Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Nghịch lý của tiềm năng

Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Nghịch lý của tiềm năng

Tại sao một lĩnh vực KH&CN có nhiều tiềm năng đóng góp cho đời sống xã hội như năng lượng nguyên tử vẫn phải chật vật để tồn tại và mở rộng hơn nữa ứng dụng của kỹ thuật hạt nhân ở nhiều lĩnh vực khác nhau?
Tòa nhà khiến cư dân mắc ung thư

Tòa nhà khiến cư dân mắc ung thư

Việc khai thác năng lượng và các ứng dụng khác của công nghệ hạt nhân đã mang lại rất nhiều lợi ích cho nhân loại nhưng đồng thời cũng gây ra không ít hậu quả đáng tiếc bởi những sai sót cơ bản của chính chúng ta.
Đón đọc KHPT số 1269 từ ngày 7/12 đến 13/12/2023

Đón đọc KHPT số 1269 từ ngày 7/12 đến 13/12/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Máy gia tốc hạt nhỏ nhất thế giới

Máy gia tốc hạt nhỏ nhất thế giới

Nhóm nghiên cứu tại Đại học Friedrich-Alexander Erlangen-Nuremberg (FAU) ở Đức đã kích hoạt thành công máy gia tốc hạt nhỏ nhất thế giới, với kích thước nhỏ hơn 54 triệu lần so với Máy gia tốc hạt lớn (LHC) có chu vi 27km của Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN). Kết quả nghiên cứu của họ được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 10/2023.
Anh tái hòa nhập Horizon Europe

Anh tái hòa nhập Horizon Europe

Sau hai năm rời EU, khoa học Anh sẽ có cuộc tái hòa nhập Horizon Europe, chương trình nghiên cứu được tài trợ hàng top thế giới với 95 tỉ Euro (tương đương 102 tỉ USD). Các nhà khoa học Anh vô cùng mừng rỡ trước kết quả này, tuy nhiên nó cũng nhắc nhở họ nhớ về những mất mát trong hai năm qua và ảnh hưởng của nó ở hiện tại.
LK-99 có phải là chất siêu dẫn?

LK-99 có phải là chất siêu dẫn?

Vài tuần qua, một vật liệu mới có tên LK-99 đã làm dấy lên cơn sốt thử nghiệm để xem liệu nó có thực sự là một chất siêu dẫn ở nhiệt độ phòng hay không. Kết quả thật đáng thất vọng.
Khai mạc Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 15

Khai mạc Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 15

Hội nghị KH&CN hạt nhân (VINANST-15), tổ chức tại thành phố Nha Trang trong 3 ngày từ 9 đến 11/8/2023.