Trang chủ Search

miền-Tây-Nam-Bộ - 56 kết quả

Lai tạo giống mướp hương năng suất cao

Lai tạo giống mướp hương năng suất cao

Giống mướp do Công ty TNHH Hạt giống Tân Lộc Phát lai tạo phù hợp với TPHCM và khu vực Tây Nam Bộ, cho năng suất 41-45 tấn/ha - vượt trội so với các giống hiện có.
Viện Nuôi trồng Thủy sản, ĐH Nha Trang: Khởi nguồn chuyển giao kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển

Viện Nuôi trồng Thủy sản, ĐH Nha Trang: Khởi nguồn chuyển giao kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển

Ít ai biết rằng, các loài cá nước mặn, nước lợ chủ lực đang được nuôi phổ biến ở các tỉnh ven biển trên cả nước như cá chim, cá chẽm lại khởi phát từ Viện Nuôi trồng Thủy sản, thuộc Trường Đại học Nha Trang.
Thiết bị sấy đa năng bằng năng lượng mặt trời

Thiết bị sấy đa năng bằng năng lượng mặt trời

Ngoài việc sấy được nhiều loại nguyên liệu khác nhau, thiết bị sấy bằng năng lượng mặt trời đa năng của ThS. Phan Văn Hiệp ở trường Đại học Văn Hiến còn đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí và tăng năng suất sấy gấp nhiều lần so với phương pháp sấy điện cũng như phơi nắng thủ công.
Mở rộng truy xuất nguồn gốc bằng công nghệ blockchain tại các tỉnh miền Tây

Mở rộng truy xuất nguồn gốc bằng công nghệ blockchain tại các tỉnh miền Tây

Agridential đang bắt tay với tỉnh Cà Mau để giúp các sản phẩm chủ lực ở đây triển khai truy xuất nguồn gốc bằng công nghệ blockchain, hướng tới thị trường quốc tế.
Công nghệ viễn thám và GIS: “Vẽ lại” quy mô đô thị cổ Óc Eo

Công nghệ viễn thám và GIS: “Vẽ lại” quy mô đô thị cổ Óc Eo

Dù chỉ tồn tại khoảng từ thế kỷ I đến thế kỷ VII CN, đô thị cổ Óc Eo (nay thuộc tỉnh An Giang) của vương quốc Phù Nam đóng một vai trò thiết yếu khi là trung tâm của kết nối giao thương giữa các cộng đồng khu vực với Ấn Độ, Trung Hoa, và nhiều quốc gia khác. Nhưng quy hoạch, quy mô của đô thị cổ này như thế nào vẫn còn là một dấu hỏi.
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
Máy cày phao nổi cho vùng đất ngập nước

Máy cày phao nổi cho vùng đất ngập nước

Ông Nguyễn Văn Rô - một người thợ cơ khí có tiếng trong xã thường nghe bà con phàn nàn chuyện: Máy cày của Nga, của Trung Quốc mua về chỉ cày được trên nền đất cứng, đưa vào vùng đầm nuôi thủy sản thì để cải tạo đất, phòng chống dịch cho tôm, cá thì "chết cứng".
Bán hàng ở xa: đôi điều lưu ý dành cho startup

Bán hàng ở xa: đôi điều lưu ý dành cho startup

Với startup, có được khách hàng, dù xa hay gần, đều là tin vui. Tuy vậy, bán hàng ở nơi xa, ví như khu vực ĐBSCL, đặt trong bối cảnh các startup thường đặt ở TPHCM, hoặc Đà Nẵng, thậm chí ở Hà Nội, thì khoảng cách địa lý là điều rất cần lưu tâm khi ký kết hợp đồng.
TS Andreas Reinecke: Cả đời dành cho khảo cổ học Việt Nam

TS Andreas Reinecke: Cả đời dành cho khảo cổ học Việt Nam

Đó vừa là nhận định vừa là lời cảm ơn mà TS Nguyễn Văn Cường - Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia - dành cho TS Andreas Reinecke trong lễ khai mạc trưng bày chuyên đề “Báu vật khảo cổ học Việt Nam” diễn ra mới đây tại Hà Nội.
Cây bơ về vùng đất mới Phủ Quỳ thu từ 300 - 400 triệu đồng/ha

Cây bơ về vùng đất mới Phủ Quỳ thu từ 300 - 400 triệu đồng/ha

Năm 2017 này, tức là sang năm thứ 4, vườn bơ cho thu hoạch đồng loạt, chị Nga tính ít ra mỗi cây có tới 50kg quả. Với giá bán tại vườn 25 nghìn đồng/kg thì 1ha sẽ thu được hơn 300 triệu đồng.