Trang chủ Search

lập-quốc - 25 kết quả

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề
Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu

Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu

Trong cuốn “Thập kỷ tiếp theo - Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu”, nhà dự báo địa chính trị nổi tiếng George Friedman đã cố gắng phác họa một "thực tế" cụ thể về những thách thức mà nhân loại nói chung và nước Mỹ nói riêng phải đối mặt và xác định những hậu quả có thể xảy ra từ các quyết định chính trị quan trọng.
“Lawrence xứ Ả-Rập” hay sự hình thành trật tự Trung Cận Đông hiện đại

“Lawrence xứ Ả-Rập” hay sự hình thành trật tự Trung Cận Đông hiện đại

Scott Anderson đã khéo léo tái dựng một giai đoạn đầy khốc liệt như một bản lề của trật tự hậu đế chế Ottoman, với nhiều suy ngẫm cho độc giả.
Thành lập Phòng nghiên cứu quốc tế Việt - Pháp về Toán học và các ứng dụng

Thành lập Phòng nghiên cứu quốc tế Việt - Pháp về Toán học và các ứng dụng

Ngày 26/8, tại Hà Nội đã diễn ra kễ ký kết Thỏa thuận thành lập Phòng nghiên cứu quốc tế Việt – Pháp về Toán học và các ứng dụng” (IRL FVMA) giữa Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (VAST), Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) và Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán (VIASM).
Cán bộ Bộ KH&CN nhận Huân chương Sư tử Phần Lan

Cán bộ Bộ KH&CN nhận Huân chương Sư tử Phần Lan

Ngày 21/7 tại Hà Nội, Đại sứ CH Phần Lan tại Việt Nam Kari Kahiluoto, thừa ủy quyền Tổng thống Phần Lan, đã trao Huân chương Sư tử Phần Lan tước hiệu Hiệp sỹ hạng Nhất cho bà Trần Thị Thu Hương, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế.
Tinh thần khởi nghiệp bottom-up: Bài học Bangladesh

Tinh thần khởi nghiệp bottom-up: Bài học Bangladesh

Bangladesh vừa kỷ niệm 50 năm ngày lập quốc (26/3/1971 - 26/3/2021) và có nhiều lý do đáng để họ vui mừng.
Mặt khác của trăng

Mặt khác của trăng

“Mặt khác của trăng” là tuyển tập những bài viết về Nhật Bản của nhà nhân chủng học lỗi lạc Claude Lévi – Strauss, trình bày một cách hệ thống những khía cạnh tiềm năng của văn hóa Nhật Bản nói riêng và rộng hơn là một quan điểm phổ quát về những nền văn minh đại dương nói chung.
Bắc Âu và chủ nghĩa tư bản trắc ẩn

Bắc Âu và chủ nghĩa tư bản trắc ẩn

Các quốc gia Bắc Âu như Thụy Điển, NaUy, Phần Lan, Đan Mạch, … nổi tiếng vì có nền kinh tế thịnh vượng cùng hệ thống phúc lợi và an sinh xã hội tuyệt vời, đầy tính nhân văn. Nhiều người gọi mô hình này là đỉnh cao của chủ nghĩa xã hội song không hoàn toàn đúng.
Chính trị đảng phái tại Hoa Kỳ

Chính trị đảng phái tại Hoa Kỳ

Tại sao bạn nên quan tâm đến việc nghiên cứu các đảng phái chính trị? Câu trả lời ngắn gọn là, hầu như tất cả những gì quan trọng trong đời sống chính trị Hoa Kỳ đều bắt rễ từ nền chính trị đảng phái. Các chính đảng là cốt lõi của nền dân chủ Hoa Kỳ và tạo nên hình hài của nền dân chủ ấy như hiện nay – giữ gần trọn vẹn như từ thời Lập quốc.
Hội nghị phổ biến Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về KH&CN ở khu vực phía Nam

Hội nghị phổ biến Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về KH&CN ở khu vực phía Nam

Ngày 11/6, tại TPHCM, Bộ KH&CN tổ chức Hội nghị phổ biến, triển khai kế hoạch tổ chức Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về KH&CN nghệ đợt 6 khu vực phía Nam.