Trang chủ Search

lưu-thông-máu - 107 kết quả

Công nghệ in 3D: Chế tạo nẹp chấn thương chỉnh hình

Công nghệ in 3D: Chế tạo nẹp chấn thương chỉnh hình

Các nhà khoa học ở trường Đại học Bách khoa TP.HCM (ĐHQGTP.HCM) đang xây dựng quy trình chế tạo những chiếc nẹp chấn thương chỉnh hình bằng công nghệ in 3D có kiểu dáng thời trang, độ thông thoáng tốt song vẫn đảm bảo hiệu quả trong hỗ trợ điều trị vùng xương bị tổn thương của bệnh nhân.
Karl Landsteiner: Người phát hiện hệ nhóm máu ABO

Karl Landsteiner: Người phát hiện hệ nhóm máu ABO

Năm 1901, bác sĩ người Áo Karl Landsteiner đã tạo ra một cuộc cách mạng trong lĩnh vực y học khi xác định thành công các nhóm máu chính của con người. Phát hiện của ông đóng vai trò quan trọng trong việc truyền máu an toàn tại các bệnh viện và cơ sở y tế ngày nay.
ERC hỗ trợ đầu tư mạo hiểm

ERC hỗ trợ đầu tư mạo hiểm

Hội đồng nghiên cứu châu Âu (ERC) hỗ trợ các khoản tài trợ Proof of concept (PoC) để giúp các nhà khoa học đánh giá tiềm năng mở rộng quy mô ứng dụng, từ đó thương mại hóa kết quả nghiên cứu.
William Harvey: Người đầu tiên mô tả  chính xác hệ tuần hoàn

William Harvey: Người đầu tiên mô tả chính xác hệ tuần hoàn

Vào thế kỷ 17, bác sĩ William Harvey là người đầu tiên mô tả chính xác hoạt động của tim và sự lưu thông máu bên trong cơ thể. Ông đã đặt nền móng cho sự hiểu biết của chúng ta về cấu trúc và chức năng của hệ tuần hoàn.
Vật liệu sợi thông minh thay đổi hình dạng

Vật liệu sợi thông minh thay đổi hình dạng

Australia đã phát triển một loại sợi dệt "thông minh" có thể biến đổi thành nhiều hình dạng khác nhau.
Máy tạo ion âm diệt khuẩn bằng công nghệ plasma

Máy tạo ion âm diệt khuẩn bằng công nghệ plasma

GS.TS. Trần Văn Tín, Phó Viện trưởng Viện Khoa học phát triển tài năng Việt Nam cùng các cộng sự đã nghiên cứu, chế tạo ra máy ion âm, có thể diệt được 99% một số vi sinh vật, nấm mốc và làm sạch không khí.
Nhân sinh khối nấm Thượng Hoàng quy mô công nghiệp

Nhân sinh khối nấm Thượng Hoàng quy mô công nghiệp

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu và thực hiện thành công quy trình lên men sinh khối nấm Thượng Hoàng, có thể ứng dụng vào sản xuất quy mô công nghiệp, phục vụ thị trường dược liệu trong nước và xuất khẩu.
Trường Đại học Quốc tế TPHCM: Chế tạo mạch máu nhân tạo đường kính nhỏ phục vụ điều trị tim mạch

Trường Đại học Quốc tế TPHCM: Chế tạo mạch máu nhân tạo đường kính nhỏ phục vụ điều trị tim mạch

Nhóm tác giả ở Trường Đại học Quốc tế TPHCM đã nghiên cứu và chế tạo thành công mạch máu nhân tạo đường kính nhỏ từ các polymer, có tính chất cơ lý tốt, hỗ trợ tế bào nội mô phát triển và chống tạo đông máu trong quá trình cấy ghép điều trị bệnh tim mạch.
Lược sử bảo quản nội tạng chờ cấy ghép

Lược sử bảo quản nội tạng chờ cấy ghép

Ngày nay, các nhà khoa học đã tìm ra nhiều phương pháp mới để bảo quản nội tạng trong thời gian dài, làm tăng số lượng nội tạng sẵn có để chờ cấy ghép và giúp cứu sống nhiều bệnh nhân hơn.
Thuốc lá điện tử có thể gây tổn thương tim mạch

Thuốc lá điện tử có thể gây tổn thương tim mạch

Các thiết bị và hóa chất dùng trong thuốc lá điện tử ngày càng trở nên phổ biến, đặc biệt trong cộng đồng thanh niên. Tuy nhiên, một nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Nghiên cứu Tim mạch (Cardiovascular Research) đã chỉ ra nguy cơ gây tổn thương hệ tim mạch từ việc hút thuốc lá điện tử.