Trang chủ Search

loài-động-vật - 1377 kết quả

Phản ứng của động vật với nhật thực toàn phần?

Phản ứng của động vật với nhật thực toàn phần?

Người cổ đại coi những hiện tượng thiên văn như Mặt trăng “ăn” Mặt trời là điềm gở. Thời nay, con người hiện đại lại thích thú mỗi khi nhật thực xảy ra. Còn các loài động vật sẽ phản ứng thế nào khi trời đất tối sầm lại giữa ban ngày? Chúng ta hãy cùng các nhà khoa học tìm hiểu nhé.
WHO cảnh báo cúm gia cầm lây sang người là “mối lo ngại lớn”

WHO cảnh báo cúm gia cầm lây sang người là “mối lo ngại lớn”

Vào ngày 18/4, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã cảnh báo về sự lây lan ngày càng tăng của cúm gia cầm H5N1 sang các loài mới, bao gồm cả con người với tỷ lệ tử vong cực kỳ cao.
Tìm ngôi nhà mới giữa các vì sao

Tìm ngôi nhà mới giữa các vì sao

Các con tàu vũ trụ chở nhiều thế hệ con người mở ra một khả năng đầy hấp dẫn: đưa con người du hành tới một ngôi nhà mới giữa các vì sao.
Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Việc sử dụng chính thức tên gọi bản địa "cheo cheo" trong công tác khoa học và truyền thông của cộng đồng quốc tế sẽ giúp bảo tồn loài móng guốc chỉ được biết đến ở Việt Nam này hiệu quả hơn, theo hai tác giả của lời kêu gọi.
Virus cúm gia cầm lây nhiễm sang gia súc ở Mỹ

Virus cúm gia cầm lây nhiễm sang gia súc ở Mỹ

Trong hai tuần qua, các quan chức y tế Mỹ phát hiện virus cúm gia cầm H5N1 lây nhiễm sang đàn bò tại các trang trại ở sáu bang của nước Mỹ. Họ vẫn đang theo dõi chặt chẽ sự lây lan của virus để dự đoán mối đe dọa đối với sức khỏe con người.
Con người mất đuôi thế nào?

Con người mất đuôi thế nào?

Không như tổ tiên của mình, con người đã mất đi chiếc đuôi và không còn đu người qua các cành cây nữa. Nhưng vì sao chiếc đuôi lại tiêu biến? Nghiên cứu mới đây từ Bệnh viện NYU Langone Health và Trường Y NYU Grossman có thể đưa ra câu trả lời.
AI tham gia bảo tồn nhím

AI tham gia bảo tồn nhím

Lần đầu tiên trí tuệ nhân tạo được sử dụng để tìm hiểu tổng số lượng quần thể nhím ở Anh và tại sao chúng lại bị suy giảm.
Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Theo GS. Diana Bell (Đại học Đông Anglia, Anh) - nhà sinh vật học bảo tồn và là người nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi, mỗi khi được mọi người hỏi rằng đại dịch tiếp theo sẽ là gì, bà thường trả lời: chúng ta đang ở giữa một đại dịch rồi, chỉ là đại dịch này gây thiệt hại cho nhiều loài sinh vật hơn là con người.
Phát hiện loài thằn lằn mới tại khu bảo tồn thiên nhiên ở Hoà Bình

Phát hiện loài thằn lằn mới tại khu bảo tồn thiên nhiên ở Hoà Bình

Loài thằn lằn mới này được tìm thấy trong lớp lá ở một khu rừng núi đá vôi thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông, Hòa Bình.
Ghi nhận nhiều loài dơi sinh sống trong các hang động ở Việt Nam

Ghi nhận nhiều loài dơi sinh sống trong các hang động ở Việt Nam

GS.TS. Vũ Đình Thống và các nhà khoa học thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã ghi nhận 26 loài dơi thuộc 12 giống, 7 họ sinh sống trong một số hang động ở Việt Nam.