Trang chủ Search

chống-nắng - 88 kết quả

Ô nhiễm không khí có thể làm hỏng làn da

Ô nhiễm không khí có thể làm hỏng làn da

Khói cháy rừng và khói xe cộ khiến số người mắc các bệnh về da tăng đột biến.
Nghiên cứu khả năng bảo vệ da của cao chiết hoa thanh long

Nghiên cứu khả năng bảo vệ da của cao chiết hoa thanh long

Cao chiết từ hoa thanh long bị vứt bỏ có tiềm năng phát triển thành các sản phẩm bảo vệ da - theo nghiên cứu mới của nhóm tác giả ở Trường Đại học Y Dược TPHCM.
Mỹ: Hướng đạo sinh góp phần khôi phục rạn san hô

Mỹ: Hướng đạo sinh góp phần khôi phục rạn san hô

Vùng biển Florida (Mỹ) từng nổi tiếng vì có quần thể san hô thuộc loại lớn nhất thế giới nhưng phần lớn (gần 90%) đã biến mất kể từ thập niên 1980 do biến đổi khí hậu khiến nước biển ấm lên – gây axit hóa đại dương, ô nhiễm, dịch bệnh,…
Hoạt chất từ trái sim có khả năng chống tia UV

Hoạt chất từ trái sim có khả năng chống tia UV

Kết quả nghiên cứu do nhóm tác giả Trung tâm Phát triển KH&CN Trẻ TPHCM thực hiện cho thấy, dịch chiết chứa anthocyanin từ trái sim có khả năng chống tia UV, mở ra tiềm năng ứng dụng vào sản xuất các sản phẩm bảo vệ da.
SHTPLABS: Thương mại hóa thành công 8 sản phẩm từ kết quả nghiên cứu

SHTPLABS: Thương mại hóa thành công 8 sản phẩm từ kết quả nghiên cứu

Trong giai đoạn 2016-2020, Trung tâm nghiên cứu và triển khai Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTPLABS) đã thương mại hóa thành công 8 sản phẩm từ kết quả nghiên cứu khoa học. Đồng thời, có 55 bài báo đăng trên các tạp chí trong và ngoài nước, 24 đơn sở hữu trí tuệ được chập nhận.
Chương trình thí điểm hỗ trợ thương mại hóa sản phẩm R&D tại SHTP: 5/7 dự án thành công

Chương trình thí điểm hỗ trợ thương mại hóa sản phẩm R&D tại SHTP: 5/7 dự án thành công

Trong giai đoạn 2017 – 2018, Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) đã thương mại hóa thành công một số kết quả nghiên cứu và bán được hàng ngàn sản phẩm thuộc nhiều lĩnh vực như vi cơ điện tử, y tế, dược phẩm,...
Các loài hoa đổi màu để ứng phó với biến đổi khí hậu

Các loài hoa đổi màu để ứng phó với biến đổi khí hậu

Khi khí hậu thế giới thay đổi, thực vật và động vật đã thích nghi bằng cách mở rộng sang lãnh thổ mới và thậm chí chuyển mùa sinh sản của chúng. Hiện nay, nghiên cứu cho thấy rằng trong 75 năm qua, hoa cũng đã thích nghi với nhiệt độ tăng và tầng ôzôn suy giảm bằng cách thay đổi sắc tố tia cực tím (UV) trong cánh hoa.
Ts Trần Quốc Quân: Tôi quan tâm đến phương pháp số để giải những bài toán tối ưu

Ts Trần Quốc Quân: Tôi quan tâm đến phương pháp số để giải những bài toán tối ưu

Rời trường ĐH Công nghệ (ĐHQGHN) sau 5 năm giảng dạy và nghiên cứu, TS Trần Quốc Quân – nhà khoa học trẻ trong lĩnh vực Cơ học vật liệu, đã chọn nơi làm việc mới là Viện Nghiên cứu Tiên tiến Phenikaa-PIAS (Đại học Phenikaa) với mong ước giản dị: tự tay xây dựng một nhóm nghiên cứu để có thể theo đuổi những hướng nghiên cứu riêng mà mình lựa chọn.
Chỉ dẫn cho nhà khoa học giúp định hình chính sách

Chỉ dẫn cho nhà khoa học giúp định hình chính sách

Trong một bộ máy quản trị tốt, khi đối mặt với những vấn đề liên quan đến khoa học và xã hội, những người ra quyết định luôn cần thông tin đầu vào từ nhà nghiên cứu. Nhưng ngược lại, làm sao để nhà nghiên cứu có thể tham gia hiệu quả vào quá trình chính sách?
Phát triển được hợp chất hấp thụ các chất ô nhiễm từ không khí

Phát triển được hợp chất hấp thụ các chất ô nhiễm từ không khí

Một nhóm các kỹ sư châu Âu và Israel đã phát triển được hỗn hợp graphene-titanium dioxide dùng để phủ lên bề mặt các tòa nhà hoặc đường phố có thể hấp thụ các chất ô nhiễm nhằm cải thiện chất lượng không khí trong các thành phố.