Trang chủ Search

chân-tường - 14 kết quả

Siêu phòng thí nghiệm tạo ra thời tiết để kiểm tra độ bền của nhà

Siêu phòng thí nghiệm tạo ra thời tiết để kiểm tra độ bền của nhà

Phòng thí nghiệm mô phỏng các loại hình thời tiết, giúp các công ty xây dựng và nhà khoa học có thể thử các mẫu hình nhà lý tưởng
Đầu tư cho R&D: Bài học từ những doanh nghiệp tiên phong

Đầu tư cho R&D: Bài học từ những doanh nghiệp tiên phong

Trước khi rất nhiều chính sách khuyến khích của nhà nước được ban hành, một số doanh nghiệp Việt Nam đã chủ động “đi trước” đầu tư cho R&D. Thực tiễn thành công và thất bại của những trường hợp tiên phong cho thấy, một khi đã quyết tâm và tìm được hướng đi đúng, họ có thể tạo ra đột phá về sản phẩm bằng nội lực của chính mình.
Đại dịch Covid-19: Một góc nhìn về người Việt Nam mắc kẹt ở nước ngoài

Đại dịch Covid-19: Một góc nhìn về người Việt Nam mắc kẹt ở nước ngoài

Tình cảnh túng quẫn của những người mắc kẹt ở Nhật Bản đang chờ đợi chuyến bay trở về chỉ là một phần nhỏ trong bức tranh chung người lao động Việt Nam ở nước ngoài bị ảnh hưởng bởi Covid-19.
Lịch sử cuộc đua lên Mặt trăng

Lịch sử cuộc đua lên Mặt trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên có mặt tại một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.
Đột biến gene D614G khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã”

Đột biến gene D614G khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã”

Thống trị trên toàn thế giới, có mặt trong cả các chủng Nam Phi và Anh, đột biến gene D614G của virus SARS-CoV-2 đã và khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã” khi khởi phát ở Vũ Hán. Nghiên cứu do Nghiên cứu sinh Trần Thị Như Thảo, ĐH Bern, Thụy Sĩ, một trong những tác giả thứ nhất của công bố mới trên Nature đã cho thấy điều đó.
Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đã đặt chân lên mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên đặt chân lên một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.
Tani Adewumi: Từ trẻ tị nạn trở thành đại kiện tướng trẻ nhất thế giới

Tani Adewumi: Từ trẻ tị nạn trở thành đại kiện tướng trẻ nhất thế giới

Khi lêm tám Tani Adewumi còn sống trong trại dành cho người vô gia cư, khi lên mười các hãng phim tranh nhau quyền làm phim về cậu. Tani Adewumi đã từng trải qua nhưng tháng ngày ngoạn mục nhờ biệt tài của em, có lẽ thế giới cờ vua chưa từng được chứng kiến một sự kiện lạ kỳ như chú bé này.
Cuộc đời Rachel Carson: Tiếng nói từ tự nhiên

Cuộc đời Rachel Carson: Tiếng nói từ tự nhiên

Rachel Carson, tác giả của quyển sách Mùa xuân im lặng (Silent Spring) – được coi như quyển sách gối đầu giường của nhiều nhà hóa học, là người đầu tiên nhắc đến ảnh hưởng của thuốc trừ sâu DDT, là khởi nguồn của nhiều phong trào bảo vệ môi trường sau này.
Di sản trước đầu máy xúc: Kể chuyện phát lộ di tích Hoàng thành Thăng Long

Di sản trước đầu máy xúc: Kể chuyện phát lộ di tích Hoàng thành Thăng Long

Di sản Hoàng thành Thăng Long đáng nhẽ đã bị phá bỏ từ 15 năm trước nếu không có nỗ lực từ những nhà khảo cổ.
Khẳng định thương hiệu gà ri Thanh Chương - giống "gà trứ danh"

Khẳng định thương hiệu gà ri Thanh Chương - giống "gà trứ danh"

Gà ri (gà cỏ) phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền Trung, nổi tiếng thơm ngon. Vùng đất Thanh Chương (Nghệ An) hội tụ nhiều đặc điểm về khí hậu, thổ nhưỡng để cho ra đời những con gà ri chất lượng cao.