Trang chủ Search

Hóa-thạch-người - 20 kết quả

Hóa thạch bò sát 280 triệu năm tuổi là đồ giả

Hóa thạch bò sát 280 triệu năm tuổi là đồ giả

Kỹ thuật hình ảnh hiện đại mới đã tiết lộ vật thể được cho là hóa thạch thằn lằn thực chất là đồ giả được sơn khắc để trông giống như hóa thạch.
Hóa thạch trong hang động ở Lào thay đổi bản đồ di cư của loài người

Hóa thạch trong hang động ở Lào thay đổi bản đồ di cư của loài người

Mảnh xương sọ và xương ống chân cho thấy có thể những người hiện đại đầu tiên đã di cư qua Đông Nam Á sớm hơn giả thuyết trước đây.
Phát hiện răng cổ đại 1,8 triệu năm tuổi

Phát hiện răng cổ đại 1,8 triệu năm tuổi

Các nhà khảo cổ học ở Gruzia thông báo đã phát hiện 1 chiếc răng 1,8 triệu năm tuổi ở làng Orozmani, cách thủ đô Tbilisi của nước này khoảng 100 km về phía Tây Nam.
Hóa thạch răng hàm tìm thấy ở Lào có thể thuộc về người Denisova

Hóa thạch răng hàm tìm thấy ở Lào có thể thuộc về người Denisova

Chiếc răng hàm mới được tìm thấy có thể là bằng chứng hóa thạch đầu tiên cho thấy người Denisova từng có phạm vi sinh sống rộng hơn nhiều so với các suy đoán trước đây.
DNA cô lập từ môi trường tiết lộ nhiều hơn về cuộc sống cổ đại

DNA cô lập từ môi trường tiết lộ nhiều hơn về cuộc sống cổ đại

Các nghiên cứu dựa trên DNA cô lập từ đất đang tiết lộ những chi tiết mới về các loài động vật và con người thời cổ đại. Đây cũng là nguồn vật chất di truyền dồi dào hơn nhiều so với DNA phân lập từ hóa thạch.
Người rồng: Họ hàng gần nhất của người hiện đại?

Người rồng: Họ hàng gần nhất của người hiện đại?

Một hộp sọ được bảo quản gần như nguyên vẹn trong hơn 146.000 năm ở Trung Quốc đại diện cho một loài người cổ đại mới có quan hệ họ hàng gần với người hiện đại hơn cả người Neanderthal.
Tìm thấy hài cốt của chín người Neanderthal trong hang động phía nam Rome

Tìm thấy hài cốt của chín người Neanderthal trong hang động phía nam Rome

Các nhà khảo cổ học Ý tin rằng hầu hết những người Neanderthal này đã bị linh cẩu giết và kéo về hang.
Mary Anning: Nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên

Mary Anning: Nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên

Mary Anning là một nữ thợ săn hóa thạch người Anh. Với những khám phá đáng chú ý giúp mở rộng kiến thức của con người về cuộc sống thời cổ đại, cô được mệnh danh là nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên.
Phát hiện hóa thạch người hiện đại lâu đời nhất ngoài châu Phi

Phát hiện hóa thạch người hiện đại lâu đời nhất ngoài châu Phi

Các nhà khoa học xác nhận một hộp sọ 210.000 năm tuổi được khai quật trong hang Apidima ở bán đảo Mani (Hy Lạp) là hài cốt người hiện đại (Homo sapiens) lâu đời nhất bên ngoài lãnh thổ châu Phi, theo kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 7/2019.
Tại sao loài Homo Sapiens sống sót đến kỷ nguyên hiện đại?: Những người sống sót cuối cùng

Tại sao loài Homo Sapiens sống sót đến kỷ nguyên hiện đại?: Những người sống sót cuối cùng

Ở thuở bình minh của loài HOMO SAPIENS, tổ tiên của chúng ta đã được sinh ra trong một thế giới vô cùng siêu thực. Không hẳn vì khí hậu, mực nước biển, thực vật và động vật thời đó rất khác với hiện tại, mặc dù dĩ nhiên là như vậy – mà bởi vì có những loài người khác nhau sinh sống cùng một thời điểm.