Trang chủ Search

đối-tượng-nghiên-cứu - 99 kết quả

Bổ sung vitamin D có thể làm giảm nguy cơ phát triển ung thư giai đoạn cuối

Bổ sung vitamin D có thể làm giảm nguy cơ phát triển ung thư giai đoạn cuối

Trong nhiều năm, các nhà nghiên cứu đã cố gắng xác định mối liên hệ giữa vitamin D và bệnh ung thư.
Cuộc chiến chống Covid 19: Có thể tin khoa học Trung Quốc?

Cuộc chiến chống Covid 19: Có thể tin khoa học Trung Quốc?

Khoa học Trung Quốc thường bị gạt ra ngoài lề và thậm chí không được tin tưởng ở phương Tây. Nhưng liệu đại dịch có làm thay đổi vị thế của nó trên thế giới.
Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể sau một lần ăn quá nhiều?

Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể sau một lần ăn quá nhiều?

Ăn quá nhiều sẽ gây ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe như tăng tích mỡ hay thay đổi cơ xương. Tuy nhiên, chúng ta chưa biết nhiều về cách cơ thể phản ứng với một lần ăn quá đà và liệu chúng có ảnh hưởng gì đến sức khỏe tổng thể hay không. Nghiên cứu mới nhất của Đại học Cambridge đã tìm hiểu vấn đề này.
Trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam”: Góc nhìn về chuyện đời, chuyện nghề khoa học

Trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam”: Góc nhìn về chuyện đời, chuyện nghề khoa học

Những bức thư, tấm ảnh, chiếc ống nghe... đến những tâm sự, hồi ức của người thân, bạn bè và người trong cuộc đã nối tiếp nhau kể cho những vị khách ghé thăm không gian trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam” từng câu chuyện đời, chuyện nghề đầy chân thực của các nhà khoa học.
Nghiên cứu về khoa học hành vi ở mức độ phân tử: Công bố sau 9 lần bị từ chối

Nghiên cứu về khoa học hành vi ở mức độ phân tử: Công bố sau 9 lần bị từ chối

Từ một câu hỏi “Não của hai con cá chọi phản ứng như thế nào khi chúng giương vây kịch chiến?”, các nhà khoa học thuộc trường Đại học Y Dược Kitasato (Nhật Bản) đã mở ra hướng nghiên cứu mới về mức độ hoạt động của gene trên bộ não của hai cá thể riêng biệt khi chúng tương tác với nhau.
Tồn tại hay không tồn tại… nhân loại?

Tồn tại hay không tồn tại… nhân loại?

Cuốn sách của nhà toán học nổi tiếng người Nga Nikita Moiseev nhằm trả lời câu hỏi “Chúng ta đang sống trong một thế giới như thế nào?” và phải chăng nhân loại đang đứng ở ngưỡng một cuộc khủng hoảng sinh thái có quy mô toàn cầu với những hậu quả thảm khốc cho giống loài chúng ta.
Nghiên cứu ô nhiễm không khí: Đã được đầu tư tương xứng?

Nghiên cứu ô nhiễm không khí: Đã được đầu tư tương xứng?

Trong bối cảnh nguồn lực đầu tư còn hạn chế, các nhà nghiên cứu về chất lượng không khí ở Việt Nam đã phải tìm mọi cách để có thể duy trì mạch nghiên cứu của mình.
Sữa đậu nành dành cho bệnh nhân nghèo

Sữa đậu nành dành cho bệnh nhân nghèo

Với mong muốn tạo ra một loại sữa cao đạm hợp ‘túi tiền’ của những bệnh nhân nghèo, PGS.TS.BS Tạ Thị Tuyết Mai (Trưởng khoa Dinh dưỡng – Bệnh viện Nhân dân Gia Định TP.HCM) đã dành nhiều năm để tiến hành xây dựng, thử nghiệm một công thức sữa đậu nành mới.
Kết quả học tập của học sinh không nên đổ lỗi cho giáo viên

Kết quả học tập của học sinh không nên đổ lỗi cho giáo viên

Nghiên cứu của chúng tôi (1) chỉ ra, giáo viên tác động rất ít đến việc một số học sinh học giỏi hơn các bạn khác ở trường. Kết luận này mâu thuẫn với quan điểm phổ biến rằng, giáo viên chính là yếu tố quan trọng nhất (sau gen) ảnh hưởng đến kết quả học tập.
Clever Hans: chú ngựa biết làm toán

Clever Hans: chú ngựa biết làm toán

Trong một khoảng sân lát đá bao quanh bởi những dãy nhà phía bắc Berlin cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20, một nhà giáo đã nghỉ hưu và một học sinh hết sức đặc biệt của ông đã gây chấn động khắp nước Đức.