Mã tiên thảo (cỏ roi ngựa) là loài cây mọc hoang rải rác khắp, là vị thuốc dễ tìm nhưng lại có nhiều tác dụng rất kỳ diệu. Trong dân gian, loài cỏ này có tác dụng trị bệnh cổ trướng.

Chi Cỏ roi ngựa có danh pháp khoa học là Verbena.
Chi Cỏ roi ngựa có danh pháp khoa học là Verbena.


Chi này có khoảng 250 loài cây một năm và lâu năm có thân thảo thuộc về họ cỏ Roi ngựa (Verbenaceae).
Chi này có khoảng 250 loài cây một năm và lâu năm có thân thảo thuộc về họ cỏ Roi ngựa (Verbenaceae).

 Phần lớn các loài có nguồn gốc ở khu vực Tân Thế giới từ Canada kéo dài về phía Nam tới miền Nam Chile, nhưng có một vài loài có nguồn gốc ở khu vực Cựu Thế giới, chủ yếu ở châu Âu (V. officinalis, V. supina).
Phần lớn các loài có nguồn gốc ở khu vực Tân Thế giới từ Canada kéo dài về phía Nam tới miền Nam Chile, nhưng có một vài loài có nguồn gốc ở khu vực Cựu Thế giới, chủ yếu ở châu Âu (V. officinalis, V. supina).

Thông thường lá của chúng mọc đối, là loại lá đơn, và ở nhiều loài có lông tơ, thường là dày dặc.
Thông thường lá của chúng mọc đối, là loại lá đơn, và ở nhiều loài có lông tơ, thường là dày dặc.

Hoa nhỏ, có màu trắng, hồng, tía hay lam, với 5 cánh hoa, và mọc thành cụm dày dặc.
Hoa nhỏ, có màu trắng, hồng, tía hay lam, với 5 cánh hoa, và mọc thành cụm dày dặc.

Cỏ roi ngựa được cho là có tính chất làm tăng tiết sữa.
Cỏ roi ngựa được cho là có tính chất làm tăng tiết sữa.

1

Huyền thoại dân gian còn cho rằng cây cỏ roi ngựa thông thường (V. officinalis) đã được dùng để cầm máu tại các vết thương cho Giê-su sau khi ông được đưa ra khỏi thánh giá.
Huyền thoại dân gian còn cho rằng cây cỏ roi ngựa thông thường (V. officinalis) đã được dùng để cầm máu tại các vết thương cho Giê-su sau khi ông được đưa ra khỏi thánh giá.

Ngoài ra, cỏ đuôi ngựa còn chữa được bệnh cổ trướng.
Ngoài ra, cỏ đuôi ngựa còn chữa được bệnh cổ trướng.

Sử dụng cỏ roi ngựa chữa cổ trướng là một kinh nghiệm lưu truyền trong dân gian đã từ lâu đời và đã được ghi lại trong một số Y thư cổ, ví dụ như “Vệ sinh Dịch giản phương”, “Bổ khuyết Trửu hậu phương”…
Sử dụng cỏ roi ngựa chữa cổ trướng là một kinh nghiệm lưu truyền trong dân gian đã từ lâu đời và đã được ghi lại trong một số Y thư cổ, ví dụ như “Vệ sinh Dịch giản phương”, “Bổ khuyết Trửu hậu phương”…

Trong các sách thuốc Đông y, cây cỏ roi ngựa thường gọi là “mã tiên thảo” do loại cỏ này có thân dài, thẳng, có đốt, nhìn giống như là cái như roi ngựa.
Trong các sách thuốc Đông y, cây cỏ roi ngựa thường gọi là “mã tiên thảo” do loại cỏ này có thân dài, thẳng, có đốt, nhìn giống như là cái như roi ngựa.

Ngoài ra, loài này còn được trồng làm cảnh.
Ngoài ra, loài này còn được trồng làm cảnh.