Nhờ vẻ đẹp và hương thơm dịu nhẹ, hoa đỗ quyên thường được trồng làm cảnh. Điều đặc biệt, loài hoa này còn được cho là mang lại tài lộc, may mắn cho người trồng.

Chi đỗ quyên có danh pháp khoa học là Rhododendron.
Chi đỗ quyên có tên khoa học là Rhododendron.

Đây là chi thực vật có hoa thuộc họ Thạch nam (Ericaceae) với khoảng 850 - 1.000 loài.
Đây là chi thực vật có hoa thuộc họ Thạch nam (Ericaceae) với khoảng 850 - 1.000 loài.


Hoa đỗ quyên là quốc hoa của Nepal.
Hoa đỗ quyên là quốc hoa của Nepal.

Nhiều loài đỗ quyên được trồng làm cây cảnh. Một số loài có tác dụng chữa bệnh.
Nhiều loài đỗ quyên được trồng làm cây cảnh. Một số loài có tác dụng chữa bệnh.

Chi Đỗ quyên có đặc điểm là cây bụi và lớn (hiếm), những loài nhỏ nhất cao chừng 10 - 100cm, loài lớn nhất là R. giganteum được ghi nhận cao tới 30m.
Chi đỗ quyên có đặc điểm là cây bụi.

Lá cây đỗ quyên xếp theo hình xoắn ốc, kích thước lá có thể từ 1 - 2cm tới hơn 50cm, ngoại lệ là R. sinogrande có lá dài 100cm.
Lá cây đỗ quyên xếp theo hình xoắn ốc, kích thước lá có thể từ 1 - 2cm (có thể lớn hơn tùy loài).

Đỗ quyên có thể là cây thường xanh hoặc cây rụng lá theo mùa. Ở một số loài, mặt dưới lá có phủ vảy hoặc lông tơ.
Đỗ quyên có thể là cây thường xanh hoặc cây rụng lá theo mùa. Ở một số loài, mặt dưới lá có phủ vảy hoặc lông tơ.

Một số loài đỗ quyên nổi tiếng vì hoa nở thành chùm lớn. Có các loài vùng núi có hoa và lá nhỏ, và một số loài nhiệt đới sống bám ở dạng tầm gửi.
Một số loài đỗ quyên nổi tiếng vì hoa nở thành chùm lớn. Có các loài vùng núi có hoa, lá nhỏ, và một số loài nhiệt đới sống bám ở dạng tầm gửi.

Đỗ quyên là chi có phân bố rất rộng, xuất hiện ở hầu khắp Bắc bán cầu (ngoại trừ các vùng khô hạn) và trải dài xuống Nam bán cầu ở Đông Nam Á và vùng Bắc Australasia.
Đỗ quyên là chi có phân bố rất rộng, xuất hiện ở hầu khắp thế giới.

Độ đa dạng loài cao nhất được tìm thấy ở vùng núi Himalaya từ Uttarakhand, Nepal, Sikkim tới Vân Nam, Tứ Xuyên, ở các vùng núi khác cũng có độ đa dạng cao như ở Đông Dương, Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan.

Ngoài ra, có rất nhiều loài đỗ quyên nhiệt đới gốc Đông Nam Á và Bắc Australia.

Ở Việt Nam chỉ có vùng núi Sa Pa (tỉnh Lào Cai), Bạch Mã (tỉnh Thừa Thiên Huế), Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc), Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) là những nơi có cây hoa đỗ quyên mọc tự nhiên. Riêng trong vườn quốc gia Hoàng Liên đã có tới 30 loài hoa đỗ quyên được phát hiện.
Ở Việt Nam chỉ có vùng núi Sa Pa (tỉnh Lào Cai), Bạch Mã (tỉnh Thừa Thiên Huế), Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc), Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) là những nơi có cây hoa đỗ quyên mọc tự nhiên. Riêng trong vườn quốc gia Hoàng Liên đã có tới 30 loài hoa đỗ quyên được phát hiện.