Trang chủ Search

ứng-dụng-bức-xạ - 43 kết quả

Diễn đàn Việt Nam – Nhật Bản: Thêm một cánh cửa vào thế giới công nghệ hạt nhân

Diễn đàn Việt Nam – Nhật Bản: Thêm một cánh cửa vào thế giới công nghệ hạt nhân

Khởi đầu như một nơi trao đổi về đào tạo nhân lực và công nghệ trên lộ trình VINATOM chuẩn bị cho kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận nhưng ngay cả khi kế hoạch đã tạm dừng vào năm 2016, Diễn đàn Việt Nam – Nhật Bản vẫn được duy trì bền bỉ.
Chất ổn định từ bã nấm men bia cho quá trình chế tạo nano selen

Chất ổn định từ bã nấm men bia cho quá trình chế tạo nano selen

Quá trình chế tạo hạt Selen dạng nano - một nguyên tố vi lượng hỗ trợ cho các bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch hay điều trị ung thư - đòi hỏi phải sử dụng chất ổn định để tránh sự kết cụm, làm gia tăng kích thước hạt, cũng như kéo dài thời gian bảo quản. β-glucan từ bã nấm men bia là một ứng viên tiềm năng.
Việt Nam và IAEA ký kết Khung Chương trình quốc gia hợp tác giai đoạn mới

Việt Nam và IAEA ký kết Khung Chương trình quốc gia hợp tác giai đoạn mới

Ngày 10/3, tại trụ sở Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA), Viên, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam tại Áo, Đại diện thường trực Việt Nam tại IAEA Nguyễn Trung Kiên và ông Hua Liu, Phó Tổng Giám đốc IAEA kiêm Vụ trưởng Vụ Hợp tác kỹ thuật, đã ký Khung Chương trình quốc gia hợp tác giữa IAEA và Việt Nam giai đoạn 2022-2027.
Chương trình KC.05/16-20: Những giải pháp về công nghệ năng lượng

Chương trình KC.05/16-20: Những giải pháp về công nghệ năng lượng

Nếu lấy thước đo cho sự thành bại của một chương trình nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ là sự hữu dụng của sản phẩm tiềm năng trong đời sống kinh tế xã hội cũng như năng lực của đội ngũ làm ra nó thì có thể coi Chương trình KC.05/16-20 là một ví dụ thành công.
Sản xuất maltodextrin kháng tiêu hóa: Công nghệ xanh hữu dụng

Sản xuất maltodextrin kháng tiêu hóa: Công nghệ xanh hữu dụng

Nếu coi một đề tài quy tụ cả nhà nghiên cứu và nhà sản xuất hợp tác cùng tạo ra một công nghệ xanh hữu dụng, nhiều tiềm năng đem lại những sản phẩm giá trị cho thị trường là thành công thì “Ứng dụng công nghệ chiếu xạ trong sản xuất maltodextrin kháng tiêu hóa từ tinh bột gạo dùng làm chất xơ thực phẩm” (KC.05.20/16-20) là một đề tài như vậy.
Phát triển Y học hạt nhân tại Việt Nam: Những đóng góp thầm lặng

Phát triển Y học hạt nhân tại Việt Nam: Những đóng góp thầm lặng

Chín thập kỉ kể từ thời điểm những năm 1930, khi một vài ca điều trị ung thư hiếm hoi đầu tiên bằng phóng xạ nguồn kín tại Hà Nội đến nay, khái niệm y học hạt nhân đã trở thành quen thuộc.
Nghiên cứu ứng dụng bức xạ ion hóa kết hợp công nghệ ribosome nhằm cải thiện khả năng sinh protease của chủng vi khuẩn Bacillus subtilis

Nghiên cứu ứng dụng bức xạ ion hóa kết hợp công nghệ ribosome nhằm cải thiện khả năng sinh protease của chủng vi khuẩn Bacillus subtilis

Protease là nhóm enzyme có chức năng phân giải các liên kết peptide của protein để tạo thành các amino acid đơn lẻ. Với tiềm năng ứng dụng to lớn trong nhiều lĩnh vực đời sống nên protease đang thu hút mối quan tâm của nhiều nhà khoa học cũng như các công ty hóa dược lớn trên thế giới.
Chiếu xạ kiểm dịch: Góp phần vào nguồn thu 20 triệu USD xuất khẩu trái cây

Chiếu xạ kiểm dịch: Góp phần vào nguồn thu 20 triệu USD xuất khẩu trái cây

Cho đến hiện nay thì có thể nhiều người vẫn còn ngạc nhiên và lo ngại trước một quả xoài ngon có dán nhãn “đã chiếu xạ” nhưng ít ai biết rằng chính nhãn mác này đã góp phần vào việc xuất khẩu trái cây Việt Nam sang thị trường Mỹ, mỗi năm thu về 20 triệu USD.
Khai mạc Hội nghị Pháp quy Hạt nhân toàn quốc lần thứ IV

Khai mạc Hội nghị Pháp quy Hạt nhân toàn quốc lần thứ IV

Hội nghị Pháp quy Hạt nhân toàn quốc lần thứ IV được Cục An toàn Bức xạ và Hạt nhân (Bộ KH&CN) và Sở KH&CN Ninh Bình phối hợp tổ chức vào sáng ngày 14/10
Thiết bị chiếu xạ tạo giống đột biến: Thành công từ ý tưởng “xanh”

Thiết bị chiếu xạ tạo giống đột biến: Thành công từ ý tưởng “xanh”

Từ một đề tài KH&CN cấp nhà nước, hợp tác liên ngành giữa các nhà nghiên cứu ở Trung tâm Đánh giá không phá hủy (Viện Năng lượng nguyên tử VN) và Viện Di truyền nông nghiệp (Bộ NN&PTNT) đã cho ra đời thiết bị chiếu xạ tạo giống đột biến.