Trang chủ Search

ấu-trùng - 176 kết quả

7 khám phá khoa học năm 2022 sẽ dẫn tới các phát minh mới

7 khám phá khoa học năm 2022 sẽ dẫn tới các phát minh mới

Trong năm 2022, nhờ việc khám phá về các loài động vật hoang dã, các nhà nghiên cứu đã có rất nhiều nguồn cảm hứng sáng tạo cho các phát minh trong tương lai. Sau đây là bảy khám phá khoa học trong năm 2022 có thể dẫn tới những phát minh mới.
Vòng đời của ong mật ngắn đi một nửa so với 50 năm trước

Vòng đời của ong mật ngắn đi một nửa so với 50 năm trước

Nghiên cứu mới của các nhà côn trùng học tại Đại học Maryland cho thấy, vòng đời của các cá thể ong mật được nuôi trong phòng thí nghiệm ngắn đi 50% so với vào những năm 1970.
Thử nghiệm nuôi móng tay chúa ở Cần Giờ

Thử nghiệm nuôi móng tay chúa ở Cần Giờ

Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II đã xây dựng quy trình sản xuất giống và thử nghiệm nuôi thương phẩm móng tay chúa, mở ra tiềm năng cho nghề nuôi trồng một loại thủy sản có giá trị cao mà lâu nay vốn chỉ được đánh bắt tự nhiên.
FlyFeed - Tận dụng côn trùng để giải quyết cuộc khủng hoảng lương thực

FlyFeed - Tận dụng côn trùng để giải quyết cuộc khủng hoảng lương thực

Trước mắt, FlyFeed sẽ mở một trang trại côn trùng quy mô công nghiệp tại Đồng Tháp, nơi sẽ sản xuất protein, axit béo và phân bón từ côn trùng với giá cả phải chăng. Theo dự tính, sau khi xây dựng được các trang trại trên khắp thế giới, FlyFeed sẽ tiếp tục sản xuất bột côn trùng làm thực phẩm cho người vào năm 2027.
Vi khuẩn quang hợp làm sạch ao nuôi tôm, cá

Vi khuẩn quang hợp làm sạch ao nuôi tôm, cá

Vi khuẩn quang hợp đang trở thành mắt xích quan trọng giúp người nông dân kiểm soát khí độc trong ao nuôi, cải thiện được chất lượng nước thông qua giảm được các chất độc hại và tăng khả năng phòng chống bệnh của tôm cá.
Phát hiện enzyme có khả năng phân hủy nhựa

Phát hiện enzyme có khả năng phân hủy nhựa

Trong tương lai, con người có thể tổng hợp các enzyme để sử dụng trong quá trình tái chế nhựa và xử lý chất thải với chi phí thấp.
Thiết kế hệ thống nuôi cấy vi tảo chi phí thấp

Thiết kế hệ thống nuôi cấy vi tảo chi phí thấp

Đây là nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Protist, các nhà khoa học ở trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM và các cộng sự đã giới thiệu hệ thống nuôi cấy tảo có hai lớp xốp nghiêng (TL-PSBR) đơn giản và tiết kiệm chi phí để nuôi cấy loài vi tảo Nannochloropsis oculata (N. oculata).
Mô hình sản xuất giống cá dĩa chủ động: Một gợi ý cho thị trường cá cảnh Việt Nam

Mô hình sản xuất giống cá dĩa chủ động: Một gợi ý cho thị trường cá cảnh Việt Nam

Cá dĩa từ lâu vẫn được xem là một loài cá cảnh nước ngọt có giá trị kinh tế cao, có giá trị xuất khẩu lớn. Mô hình sản xuất giống cá dĩa thương phẩm áp dụng phương pháp sinh học sẽ giúp người nuôi chủ động được số lượng lẫn chất lượng của cá giống mà không bị phụ thuộc vào tập tính sinh sản của cá lẫn nguồn thức ăn trong tự nhiên
Viện Nuôi trồng Thủy sản, ĐH Nha Trang: Khởi nguồn chuyển giao kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển

Viện Nuôi trồng Thủy sản, ĐH Nha Trang: Khởi nguồn chuyển giao kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển

Ít ai biết rằng, các loài cá nước mặn, nước lợ chủ lực đang được nuôi phổ biến ở các tỉnh ven biển trên cả nước như cá chim, cá chẽm lại khởi phát từ Viện Nuôi trồng Thủy sản, thuộc Trường Đại học Nha Trang.
Ngành công nghệ thực phẩm Đông Nam Á: Thịt nhân tạo sẽ là tương lai?

Ngành công nghệ thực phẩm Đông Nam Á: Thịt nhân tạo sẽ là tương lai?

Các startup công nghệ thực phẩm đang phát triển các loại thịt làm từ thực vật hoặc nuôi cấy từ tế bào nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ protein ngày càng tăng trên toàn cầu.