Trang chủ Search

ảnh-vệ-tinh - 194 kết quả

Hành trình của bụi PM2.5 trong mùa đông

Hành trình của bụi PM2.5 trong mùa đông

Theo quy luật, mùa đông ở miền Bắc Việt Nam thường có nồng độ chất ô nhiễm bụi mịn PM2.5 cao.
Công cụ xác định vị trí trồng cây sau cháy rừng

Công cụ xác định vị trí trồng cây sau cháy rừng

Sau những trận cháy rừng tàn phá rừng ở miền Tây nước Mỹ, câu hỏi đặt ra là vùng rừng nào có thể tự phục hồi và vùng nào cần sự hỗ trợ từ con người.
Giới thiệu các nghiên cứu ứng dụng GIS

Giới thiệu các nghiên cứu ứng dụng GIS

Gần 70 báo cáo của các nhà khoa học trong và ngoài nước đã trình bày những kết quả mới nhất về nghiên cứu, ứng dụng GIS trong phát triển đô thị thông minh, quản lý nhà nước, giảm nhẹ thiên tai,… tại hội thảo do Trường Đại học Bách khoa TPHCM tổ chức ngày 4/12.
Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: 20 năm nghiên cứu

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: 20 năm nghiên cứu

Mặc dù số lượng không nhiều nhưng các nghiên cứu bền bỉ của các nhà khoa học trong 20 năm trở lại đây đã phác nên những nét cơ bản về tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội - từ mức độ ô nhiễm, nguồn phát thải cho đến tác động đối với sức khỏe...
Công nghệ khai thác ảnh vệ tinh: Mô hình dự báo năng suất cây ngô

Công nghệ khai thác ảnh vệ tinh: Mô hình dự báo năng suất cây ngô

Quy trình công nghệ khai thác ảnh vệ tinh do Học viện Nông nghiệp Việt Nam và Đại học bang Kansas (Hoa Kỳ) hợp tác xây dựng được kỳ vọng sẽ là cánh cửa mở ra nhiều cơ hội cho nghiên cứu cũng như tư vấn chính sách quản lý sản xuất – kinh doanh cây ngô và cây trồng nói chung trong tương lai.
Bản đồ: Công cụ đắc lực nhất của nền văn minh

Bản đồ: Công cụ đắc lực nhất của nền văn minh

Sự hình thành của 8 bản đồ từ sơ khai đến hiện đại đã thay đổi hoàn toàn cách con người quan sát thế giới.
Siberia: Nắng nóng kéo dài 6 tháng do biến đổi khí hậu

Siberia: Nắng nóng kéo dài 6 tháng do biến đổi khí hậu

Trong đợt nóng triền miên kéo dài từ tháng 1 đến tháng 6 vừa qua ở Siberia, có ngày nhiệt độ lên đến 38°C. Theo một nhóm các nhà khoa học khí hậu hàng đầu thế giới, đơt nóng này hầu như không có khả năng xảy ra nếu khí hậu không bị ấm lên do khí thải nhà kính.
TS. Nguyễn Thị Trang Nhung: Cần thiết lập cơ chế chia sẻ dữ liệu nghiên cứu ô nhiễm không khí

TS. Nguyễn Thị Trang Nhung: Cần thiết lập cơ chế chia sẻ dữ liệu nghiên cứu ô nhiễm không khí

“Ô nhiễm không khí xung quanh không gây tác động tức thì đến sức khỏe con người như những bệnh truyền nhiễm do virus gây ra nhưng nó làm tăng nguy cơ khiến các bệnh khác trở nên trầm trọng hơn. Chúng ta không dễ nhận ngay ra hậu quả cho đến khi quá muộn.”
Covid-19 làm trầm trọng thêm hậu quả của các hiện tượng thời tiết cực đoan

Covid-19 làm trầm trọng thêm hậu quả của các hiện tượng thời tiết cực đoan

Nhiều khu vực trên thế giới đang bước vào giai đoạn thời tiết cực đoan nhất trong năm, trong khi khả năng chống chịu của các chính phủ đã bị hao mòn đáng kể do đại dịch Covid-19.
Lượng khí thải carbon toàn cầu giảm chưa từng có trong cơn đại dịch COVID-19

Lượng khí thải carbon toàn cầu giảm chưa từng có trong cơn đại dịch COVID-19

Đó là một khởi đầu, và bây giờ chúng ta cần phải giữ được như vậy trong 30 năm tới.