Trang chủ Search

động-vật-ăn-cỏ - 55 kết quả

Hóa thạch tiết lộ bữa ăn của khủng long bạo chúa non

Hóa thạch tiết lộ bữa ăn của khủng long bạo chúa non

Hoá thạch dạ dày hiếm, được bảo quản tốt, cho thấy khủng long non được ăn thịt đùi của các sinh vật có kích thước như gà tây.
Lượng mưa ảnh hưởng đến sự đa dạng của động vật

Lượng mưa ảnh hưởng đến sự đa dạng của động vật

Tại sao ở một số nơi trên Trái đất, các loài có sự phong phú đáng kinh ngạc, trong khi lại nghèo nàn ở những nơi khác? Chính xác thì những yếu tố nào thúc đẩy sự đa dạng của động vật?
Phát hiện hóa thạch loài khủng long mới

Phát hiện hóa thạch loài khủng long mới

Ngày 8/9, Hội đồng Nghiên cứu khoa học và kỹ thuật quốc gia Argentina (Conicet) thông báo các nhà khoa học nước này vừa phát hiện hóa thạch của một loài mới thuộc họ khủng long ăn thịt Abelisaurid tại một địa điểm khảo cổ gần thành phố Plaza Huincul thuộc tỉnh Neuquén, miền Nam Argentina.
Biến đổi khí hậu đang sa mạc hóa nhiều vùng Trung Á

Biến đổi khí hậu đang sa mạc hóa nhiều vùng Trung Á

Khi nhiệt độ toàn cầu tăng lên, vùng khí hậu sa mạc đã lan rộng thêm 100 km ở một số khu vực thuộc Trung Á kể từ những năm 1980, theo nghiên cứu mới được công bố ngày 27/5 trên tạp chí Geophysical Research Letters.
Phát hiện loài săn mồi răng kiếm cổ xưa nhất

Phát hiện loài săn mồi răng kiếm cổ xưa nhất

Động vật săn mồi răng kiếm là một trong những "sản phẩm" động vật có vú thành công nhất của quá trình tiến hóa. Các loài thuộc nhóm này có cơ thể mạnh mẽ hơn hầu hết các loài săn mồi khác, chi trước phát triển tạo ra tốc độ di chuyển nhanh, răng nanh trên dài, góc há mồm lớn tạo ra đòn cắn chính xác.
Thị trường khởi nghiệp Nhật Bản: Nghĩ về những startup tỉ đô

Thị trường khởi nghiệp Nhật Bản: Nghĩ về những startup tỉ đô

Các công ty khởi nghiệp của Nhật Bản đang trở thành miếng bánh béo bở đối với các nhà đầu tư nước ngoài khi quốc gia này bắt đầu rũ bỏ ‘danh tiếng’ là một đất nước vắng bóng kỳ lân (unicorn) - công ty khởi nghiệp tư nhân có giá trị hơn 1 tỉ USD.
Biến đổi khí hậu phá vỡ các hệ sinh thái như thế nào?

Biến đổi khí hậu phá vỡ các hệ sinh thái như thế nào?

Càng lên cao càng ít xuất hiện các loài côn trùng ăn cỏ, do đó thực vật trên cao ít có cơ chế tự vệ. Ngược lại, các loài thực vật ở dưới thấp có nhiều cơ chế tự vệ chống lại các loài ăn cỏ hơn - bằng gai, lông, hoặc bằng các chất độc hại. Biến đổi khí hậu có thể làm xáo trộn tổ chức sinh thái này.
Cội nguồn: Lịch sử vĩ đại của vạn vật

Cội nguồn: Lịch sử vĩ đại của vạn vật

Trái với quan điểm của nhiều sử gia truyền thống tin rằng lịch sử chỉ bắt đầu khi loài người có chữ viết và nhà nước - đồng nghĩa với những gì trước đó được coi là thời tiền sử (prehistory), David Christian được biết đến như là người đi đầu trong trường phái nghiên cứu Lịch sử Vĩ đại (Big History).
Động vật ăn cỏ có nguy cơ tuyệt chủng cao hơn động vật ăn thịt

Động vật ăn cỏ có nguy cơ tuyệt chủng cao hơn động vật ăn thịt

Trong nghiên cứu công bố trên tạp chí Science Advances vào tháng 8/2020, các nhà khoa học đã phân tích dữ liệu về nguy cơ tuyệt chủng và chế độ ăn của hơn 24.500 loài chim, động vật có vú và bò sát.
Hiểu biết mới về lịch sử định cư của con người ở Châu Phi

Hiểu biết mới về lịch sử định cư của con người ở Châu Phi

Các nhà nghiên cứu cung cấp bằng chứng đầu tiên cho thấy tổ tiên người châu Phi của chúng ta đã định cư ở vùng núi Bale, Ethiopia trong suốt thời kỳ đồ đá cũ, khoảng 45.000 năm trước. Nghiên cứu do các nhà khoa học tại Đại học Martin Luther Halle-Wittenberg (MLU) đứng đầu, đăng trên Science.