Trang chủ Search

động-vật-hoang-dã - 719 kết quả

Trái đất sẽ ra sao nếu con người biến mất?

Trái đất sẽ ra sao nếu con người biến mất?

Thông qua cách mà hệ sinh thái biến chuyển sau khi con người đột ngột biến mất khỏi thế giới, chúng ta sẽ nhận ra con người đang đối xử với Trái đất như thế nào.
Việt Nam chiếm hơn một nửa số loài mới được phát hiện ở Tiểu vùng sông Mekong mở rộng

Việt Nam chiếm hơn một nửa số loài mới được phát hiện ở Tiểu vùng sông Mekong mở rộng

Những loài mới này đang chịu áp lực rất lớn từ nạn phá rừng, môi trường sống bị phá hủy, phát triển đường sá, ô nhiễm, dịch bệnh lây lan do các hoạt động của con người
Động vật hoang dã làm gì trong các đợt phong tỏa Covid-19?

Động vật hoang dã làm gì trong các đợt phong tỏa Covid-19?

Các nhà khoa học khắp thế giới đã theo dõi sự di chuyển và hành vi của động vật có vú vào mùa xuân 2020, khi có ít người và xe cộ đi lại bên ngoài hơn.
Hành vi thủ dâm xuất hiện từ 40 triệu năm trước ở linh trưởng

Hành vi thủ dâm xuất hiện từ 40 triệu năm trước ở linh trưởng

Hành vi này đã có từ hàng chục triệu năm trước khi loài người xuất hiện, song các nhà khoa học vẫn chưa hiểu rõ mục đích của nó về mặt tiến hóa.
Đón đọc KHPT số 1242 từ ngày 01/06 đến 07/06/2023

Đón đọc KHPT số 1242 từ ngày 01/06 đến 07/06/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Nguy cơ lây truyền virus giữa người và động vật tại Việt Nam: Truy tìm điểm nóng có nguy cơ truyền bệnh

Nguy cơ lây truyền virus giữa người và động vật tại Việt Nam: Truy tìm điểm nóng có nguy cơ truyền bệnh

Nghiên cứu mới do Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (Wildlife Conservation Society - WCS) tiến hành đã xác định khu vực có các chuồng dựng lên làm nơi trú ngụ cho dơi và các điểm thu nhặt phân dơi ở rất gần với các trang trại chăn nuôi lợn là điểm nóng có nguy cơ làm lây truyền virus ở Việt Nam.
Hợp chất tiêu diệt chọn lọc giun ký sinh cây trồng

Hợp chất tiêu diệt chọn lọc giun ký sinh cây trồng

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện một hợp chất mới tấn công có chọn lọc giun ký sinh gây hại, giúp bảo vệ cây trồng, đồng thời giảm thiệt hại cho các sinh vật khác.
Mỹ lần đầu tiêm phòng cho cả chim để chống cúm gia cầm

Mỹ lần đầu tiêm phòng cho cả chim để chống cúm gia cầm

Cơ quan quản lý của Mỹ đã cho phép tiêm phòng cho loài chim ưng California (Gymnogyps californianus) cực kỳ nguy cấp để chống lại một loại cúm gia cầm đang lan rộng trên toàn cầu.
Tại sao động vật thích tắm nắng?

Tại sao động vật thích tắm nắng?

Tắm nắng là tập tính ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loài động vật. Ánh sáng Mặt trời có thể hỗ trợ động vật điều hòa thân nhiệt, tiết kiệm năng lượng, tiêu diệt ký sinh trùng, mầm bệnh và giúp bổ sung vitamin D.
Nghiên cứu nguy cơ lây truyền virus corona từ nghề nhặt phân dơi

Nghiên cứu nguy cơ lây truyền virus corona từ nghề nhặt phân dơi

Các điểm “trú ngụ” của dơi, khu vực thu nhặt phân dơi và các trang trại chăn nuôi lợn ở khoảng cách gần nhau, cộng hưởng với sự đa dạng của các chủng virus corona (CoV) đang lưu hành cho thấy nguy cơ lây lan virus corona giữa dơi, lợn và người ở mức cao.