Trang chủ Search

động-vật - 4217 kết quả

Con người mất đuôi thế nào?

Con người mất đuôi thế nào?

Không như tổ tiên của mình, con người đã mất đi chiếc đuôi và không còn đu người qua các cành cây nữa. Nhưng vì sao chiếc đuôi lại tiêu biến? Nghiên cứu mới đây từ Bệnh viện NYU Langone Health và Trường Y NYU Grossman có thể đưa ra câu trả lời.
Onego Bio - Sản xuất protein trứng từ nấm men

Onego Bio - Sản xuất protein trứng từ nấm men

Trứng là một sản phẩm thiết yếu trong ngành kinh doanh thực phẩm. Tuy nhiên, thị trường trứng liên tục biến động do cúm gia cầm và lời kêu gọi nuôi thả ngày càng tăng, khiến các nhà sản xuất gặp nhiều khó khăn trong việc tìm ra giải pháp khả thi.
Casimir Zeglen - Vị linh mục sáng chế áo chống đạn

Casimir Zeglen - Vị linh mục sáng chế áo chống đạn

Mặc dù áo chống đạn bằng lụa của linh mục Casimir Zeglen không thành công về mặt thương mại, nhưng ý tưởng của ông đã đặt nền móng cho sự ra đời của các loại áo chống đạn hiện đại sau này được làm từ sợi tổng hợp với khả năng bảo vệ ngày càng tốt hơn.
Con người truyền nhiều virus sang động vật hơn chúng ta lây từ chúng

Con người truyền nhiều virus sang động vật hơn chúng ta lây từ chúng

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Ecology & Evolution vào tháng 3/2024, các nhà khoa học tại Đại học College London (UCL) đã phát hiện một sự thật đáng kinh ngạc, con người lây truyền số lượng virus sang động vật hoang dã và động vật thuần hóa nhiều gấp đôi số lượng chúng ta lây nhiễm từ chúng.
Chó hiểu được ý nghĩa của danh từ

Chó hiểu được ý nghĩa của danh từ

Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng chó có thể nắm bắt được ý nghĩa của danh từ chỉ đồ vật, sự vật, ít nhất là những đồ vật mà chúng quan tâm.
Đón đọc KHPT số 1286 từ ngày 4/4 đến 10/4/2024

Đón đọc KHPT số 1286 từ ngày 4/4 đến 10/4/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Một lịch sử chưa kể về nhân loại

Một lịch sử chưa kể về nhân loại

Trong cuốn sách mới nhất của mình, Peter Frankopan chỉ ra, bất chấp công nghệ phát triển đến mức độ tinh vi nào đi nữa thì vị trí bấp bênh của nhân loại trước các thảm họa tự nhiên vẫn không đổi.
USAID hỗ trợ Việt Nam cải thiện khả năng giám sát và phát hiện các bệnh truyền nhiễm

USAID hỗ trợ Việt Nam cải thiện khả năng giám sát và phát hiện các bệnh truyền nhiễm

Một trong những kết quả đáng chú ý của dự án là xây dựng thành công mô hình hệ thống chuyển mẫu bệnh phẩm tích hợp đầu tiên tại Việt Nam để chuyển gửi bệnh phẩm chẩn đoán các bệnh truyền nhiễm cho cả ngành y tế và thú y.
AI tham gia bảo tồn nhím

AI tham gia bảo tồn nhím

Lần đầu tiên trí tuệ nhân tạo được sử dụng để tìm hiểu tổng số lượng quần thể nhím ở Anh và tại sao chúng lại bị suy giảm.
Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Theo GS. Diana Bell (Đại học Đông Anglia, Anh) - nhà sinh vật học bảo tồn và là người nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi, mỗi khi được mọi người hỏi rằng đại dịch tiếp theo sẽ là gì, bà thường trả lời: chúng ta đang ở giữa một đại dịch rồi, chỉ là đại dịch này gây thiệt hại cho nhiều loài sinh vật hơn là con người.