Trang chủ Search

độ-cong - 39 kết quả

Cơ chế lão hóa của rau củ

Cơ chế lão hóa của rau củ

Nghiên cứu mới tiết lộ cơ chế đằng sau quá trình lão hóa của rau củ do ThS. Võ Bùi Anh Nguyên (Đại học Bath, Anh) thực hiện trong nhà bếp của mình trong thời gian phong tỏa vì đại dịch COVID-19 có thể góp phần đưa ra giải pháp giúp giảm thiểu rác thải thực phẩm và giữ rau ở trạng thái tươi ngon lâu hơn.
Máy in 3D “ăn” nhựa tái chế

Máy in 3D “ăn” nhựa tái chế

Để tận dụng ưu điểm của công nghệ in 3D, các nhà sáng chế không chuyên tại TP. Thủ Đức đã cải tiến các máy in 3D phổ thông thành những cỗ máy có thể trực tiếp tái chế nhựa PET và nhựa PP.
Chế tạo cánh máy bay bằng in 4D với vật liệu composite

Chế tạo cánh máy bay bằng in 4D với vật liệu composite

Phương pháp in 4 chiều (4D) với vật liệu composite của TS. Hoa Văn Sương (Đại học Concordia, Canada) không chỉ giúp tiết kiệm chi phí sản xuất mà còn có thể tạo ra các cánh máy bay uốn cong được đến 20 độ.
Lịch sử xe đạp

Lịch sử xe đạp

Hẳn ai cũng cho rằng một phát minh đơn giản như xe đạp sẽ có một lịch sử chẳng hề phức tạp. Nhưng hóa ra, phát minh rất phổ biến này lại có nhiều tranh cãi và thông tin sai lệch. Tuy ai là người làm ra xe đạp còn nhiều mâu thuẫn, nhưng có một điều chắc chắn là: những chiếc xe đạp đầu tiên không giống với chiếc xe mà ta thấy ngày nay trên đường phố.
Xỉ thải photpho: Nguyên liệu mới trong xây dựng và giao thông

Xỉ thải photpho: Nguyên liệu mới trong xây dựng và giao thông

Giữa lúc một số nhà máy sản xuất photpho đang đứng trước nguy cơ đóng cửa vì không còn chỗ chứa xỉ thải, giải pháp mới của TS. Phạm Thị Mai Hương (trường ĐH Công Nghiệp) và cộng sự không chỉ có tiềm năng giải quyết được triệt để một lượng xỉ thải rất lớn mà đồng thời còn có thể đem lại một nguồn nguyên liệu mới cho hoạt động sản xuất và xây dựng.
Bernhard Riemann: Người xây nền tảng hình học về không gian cong

Bernhard Riemann: Người xây nền tảng hình học về không gian cong

Albert Einstein đã thay đổi quan niệm của chúng ta về vũ trụ khi ông công bố thuyết tương đối rộng vào năm 1915, trong đó ông đề xuất khái niệm về không – thời gian bốn chiều uốn cong theo khối lượng hoặc năng lượng.
Bernhard Riemann: Người xây nền hình học cho Lý thuyết tương đối của Einstein

Bernhard Riemann: Người xây nền hình học cho Lý thuyết tương đối của Einstein

Ngày 10 tháng 6 năm 1854, một số các giáo sư Toán của trường Đại học Göttingen, dưới sự chủ trì của Friedrich Gauss, nhà Toán học hàng đầu của Đức, tụ họp lại để nghe một giảng viên trẻ trình bày bài thuyết trình tập sự 1 “Về những giả thuyết làm nền tảng cho Hình học”.
Du lịch không gian bằng khinh khí cầu

Du lịch không gian bằng khinh khí cầu

Công ty khởi nghiệp Space Perspective có trụ sở tại Mỹ đang lên kế hoạch đưa hành khách trả phí và các thiết bị nghiên cứu lên tầng bình lưu bằng khoang tàu điều áp gắn với khinh khí cầu.
Giải thưởng Sáng chế TPHCM: Một tác giả nhận 3 giải

Giải thưởng Sáng chế TPHCM: Một tác giả nhận 3 giải

Ngày 27/5, Sở KH&CN TPHCM đã trao giải cho 8 sáng chế, trong đó có 3 sáng chế của cùng tác giả Trần Doãn Sơn (Trường Đại học Bách khoa TPHCM) đoạt các giải thưởng khác nhau.
Độc đáo tòa tháp hình xoắn ốc được làm từ gỗ đầu tiên trên thế giới, không cong vênh, bền chắc không kém bê tông

Độc đáo tòa tháp hình xoắn ốc được làm từ gỗ đầu tiên trên thế giới, không cong vênh, bền chắc không kém bê tông

Hiếm có tòa tháp hay công trình bằng gỗ nào có khả năng tạo thành hình xoắn ốc như vậy. Tất cả là nhờ một kỹ thuật xử lý gỗ vô cùng đặc biệt của các nhà nghiên cứu Đức.