Trang chủ Search

đồng-cỏ - 313 kết quả

Phát hiện mới về ảnh hưởng di truyền của bức xạ từ thảm họa Chernobyl

Phát hiện mới về ảnh hưởng di truyền của bức xạ từ thảm họa Chernobyl

Những thay đổi di truyền trong khối u của những người phát triển ung thư tuyến giáp sau khi tiếp xúc với bức xạ từ vụ nổ Chernobyl khi còn nhỏ hoặc còn là bào thai đã được phát hiện trong một nghiên cứu mới.
Gạo từ cỏ biển: Nguồn lương thực mới cho tương lai

Gạo từ cỏ biển: Nguồn lương thực mới cho tương lai

Trong một thế giới có ¾ được cấu thành từ nước, gạo từ cỏ biển có thể thay đổi cách nhìn cơ bản của chúng ta về đại dương. Đây có thể là khởi điểm của một khái niệm mới, khi coi biển khơi như một khu vườn.
1 ha cỏ biển hấp thụ CO2 bằng 15 ha rừng nhiệt đới

1 ha cỏ biển hấp thụ CO2 bằng 15 ha rừng nhiệt đới

Cùng với đầm lầy ngập mặn và đầm lầy thủy triều, cỏ biển đặc biệt hiệu quả trong việc hấp thụ khí carbon từ không khí và chuyển hóa thành chất dinh dưỡng.
Cháy dữ dội và thường xuyên tổn hại đến khả năng thu nhận carbon của rừng

Cháy dữ dội và thường xuyên tổn hại đến khả năng thu nhận carbon của rừng

Theo một nghiên cứu mới, các trận cháy rừng dữ dội và thường xuyên hơn đang làm giảm mật độ rừng và kích thước cây cối, đồng thời có thể gây tổn hại đến khả năng thu nhận carbon của rừng trong tương lai.
Loài có nguy cơ tuyệt chủng đầu tiên của Hoa Kỳ được nhân bản

Loài có nguy cơ tuyệt chủng đầu tiên của Hoa Kỳ được nhân bản

Các nhà khoa học đã nhân bản loài có nguy cơ tuyệt chủng đầu tiên của Hoa Kỳ, một con chồn chân đen được sao chép từ gen của một con khác đã chết hơn 30 năm trước.
Nông nghiệp hữu cơ: Có thực làm giảm biến đổi khí hậu?

Nông nghiệp hữu cơ: Có thực làm giảm biến đổi khí hậu?

Nông nghiệp hữu cơ (NNHC) thường được cho là giúp bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu (BĐKH). Tuy nhiên một công bố gần đây trên Nature cho thấy NNHC không những không góp phần giảm BĐKH, mà còn làm gia tăng BĐKH.
Biến đổi khí hậu phá vỡ các hệ sinh thái như thế nào?

Biến đổi khí hậu phá vỡ các hệ sinh thái như thế nào?

Càng lên cao càng ít xuất hiện các loài côn trùng ăn cỏ, do đó thực vật trên cao ít có cơ chế tự vệ. Ngược lại, các loài thực vật ở dưới thấp có nhiều cơ chế tự vệ chống lại các loài ăn cỏ hơn - bằng gai, lông, hoặc bằng các chất độc hại. Biến đổi khí hậu có thể làm xáo trộn tổ chức sinh thái này.
Carl Linnaeus: Đặt nền móng cho hệ thống phân loại sinh học hiện đại

Carl Linnaeus: Đặt nền móng cho hệ thống phân loại sinh học hiện đại

Carl Linnaeus là một bác sĩ và nhà sinh vật học người Thụy Điển sống trong thế kỷ 18. Ông đã sáng tạo ra một hệ thống phân loại sinh học cơ bản cho các loài động vật và thực vật, đặt nền móng cho hệ thống phân loại hiện đại của chúng ta ngày nay.
Phát hiện dấu chân người cổ nhất bên ngoài châu Phi

Phát hiện dấu chân người cổ nhất bên ngoài châu Phi

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science Advances vào ngày 18/9, các nhà khoa học tại Viện Khoa học Lịch sử Nhân loại và Viện Sinh thái Hóa học Max Planck (Đức) phát hiện các dấu chân hóa thạch của người hiện đại Homo sapiens trong một lớp trầm tích hồ cổ đại trên sa mạc Nefud, Ả Rập Xê Út.
Kem nano bạc trị bệnh viêm vú ở bò

Kem nano bạc trị bệnh viêm vú ở bò

Với những ưu điểm vượt trội so với các phương pháp điều trị hiện có, kem nano bạc giúp phòng ngừa và điều trị bệnh viêm vú ở bò sữa của PGS.TS Nguyễn Hoài Châu được kỳ vọng sẽ giúp tiêu diệt các loài vi khuẩn gây bệnh, tăng năng suất cho sữa và giảm thiểu số lượng bò chết do nhiễm trùng tuyến vú.