Trang chủ Search

đốt-nóng - 54 kết quả

Đưa than đá và dầu trở lại lòng đất

Đưa than đá và dầu trở lại lòng đất

Các công ty khởi nghiệp đang xử lý chất thải thực vật thành carbon cô đặc (than đá) để chôn xuống lòng đất, và đó là cách đảo ngược quá trình khai thác nhiên liệu hóa thạch.
Tiềm năng ứng dụng vật liệu nano từ: Từ vận tải thuốc chính xác đến phát hiện COVID

Tiềm năng ứng dụng vật liệu nano từ: Từ vận tải thuốc chính xác đến phát hiện COVID

Trong bài giảng “Thời cơ cho vật liệu nano từ sinh học và theo dõi sức khỏe” sáng 24/8 tại Hà Nội, GS Phan Mạnh Hưởng - Giám đốc Phòng thí nghiệm Cảm biến và Vật liệu tiên tiến, Khoa Vật lý, ĐH Nam Florida, Mỹ, trình bày những cơ hội đang nổi lên và cả những thách thức hiện tại trong việc ứng dụng vật liệu nano từ vào theo dõi sức khỏe.
Biến đổi khí hậu làm giảm chênh lệch nhiệt độ ngày: Sự thay đổi của mây có thể là nguyên nhân?

Biến đổi khí hậu làm giảm chênh lệch nhiệt độ ngày: Sự thay đổi của mây có thể là nguyên nhân?

Nhóm nghiên cứu quốc tế gồm các nhà khoa học ở Nhật Bản và Mỹ, dưới sự dẫn dắt của TS. Đoàn Quang Văn, dường như đã vén bức màn bí ẩn về nguyên nhân biến đổi khí hậu tác động đến sự suy giảm của chênh lệch nhiệt độ ngày đêm - một hiện tượng khí quyển rất quan trọng đối với hệ sinh thái và động thực vật.
Trung Quốc khai trương nhà máy lưu trữ năng lượng khí nén lớn nhất thế giới

Trung Quốc khai trương nhà máy lưu trữ năng lượng khí nén lớn nhất thế giới

Sau nhiều năm phát triển, Học viện Khoa học Trung Quốc đã kết nối thành công nhà máy lưu trữ năng lượng khí nén (CAES) lớn nhất thế giới với hệ thống lưới điện tại thành phố Trương Gia Khẩu ở miền Bắc Trung Quốc, sẵn sàng đưa nó vào hoạt động thương mại.
Lịch sử nghệ thuật thổi thủy tinh

Lịch sử nghệ thuật thổi thủy tinh

Một trong những nghề thủ công hấp dẫn nhất trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật là thổi thủy tinh. Theo đó, các nghệ nhân có thể tạo ra những đồ thủy tinh đẹp mắt như bình hoa, bát, cốc, tượng, bằng cách thổi không khí vào thủy tinh nóng chảy thông qua một ống thổi dài.
Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Nhà khoa học người Đức Theodor Schwann đã phát triển học thuyết cho rằng tất cả các sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào. Ông phân loại các mô của động vật thành năm nhóm riêng biệt, đặt nền móng cho sự ra đời của lĩnh vực nghiên cứu về mô học hiện đại.
Lịch sử nhiệt kế và các thang đo độ

Lịch sử nhiệt kế và các thang đo độ

Vào đầu thế kỷ 17, trong cuộc Cách mạng Khoa học, khi giới hạn của khám phá được đánh dấu bằng những phương pháp mới để định lượng các hiện tượng tự nhiên, Galileo Galilei đã dựa trên thực nghiệm trong thiên văn học, vật lý và kỹ thuật, hướng tới một tiến bộ ít được biết đến nhưng vô cùng quan trọng: khả năng đo nhiệt.
Thiết bị sấy đa năng bằng năng lượng mặt trời

Thiết bị sấy đa năng bằng năng lượng mặt trời

Ngoài việc sấy được nhiều loại nguyên liệu khác nhau, thiết bị sấy bằng năng lượng mặt trời đa năng của ThS. Phan Văn Hiệp ở trường Đại học Văn Hiến còn đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí và tăng năng suất sấy gấp nhiều lần so với phương pháp sấy điện cũng như phơi nắng thủ công.
Chế tạo thành công máy đo Raman kiểu mới

Chế tạo thành công máy đo Raman kiểu mới

Với thiết kế bàn lấy mẫu có khả năng dịch chuyển ngẫu nhiên tích hợp với công nghệ học máy, máy đo quang phổ tán xạ Raman do nhóm Nano quang tử y - sinh (Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) nghiên cứu không những tăng được độ phân giải tín hiệu tán xạ lên gấp ba lần so với trạng thái tĩnh, mà còn giúp mẫu đo không bị phá hủy hoặc cháy nổ
Lần đầu chụp ảnh hố đen ở trung tâm Dải Ngân hà

Lần đầu chụp ảnh hố đen ở trung tâm Dải Ngân hà

Sau 50 năm dự đoán và quan sát, các nhà thiên văn học lần đầu chụp được ảnh hố đen Sagittarius A* ở trung tâm Dải Ngân hà - thiên hà chứa Hệ Mặt trời và Trái đất.