Trang chủ Search

định-hướng-đầu-tư - 22 kết quả

Bản đồ 21 cơ hội đầu tư phát triển bền vững tại Việt Nam

Bản đồ 21 cơ hội đầu tư phát triển bền vững tại Việt Nam

Đây là bản đồ đầu tiên cụ thể hóa các lĩnh vực có tiềm năng đầu tư phù hợp với nhu cầu phát triển của quốc gia, đồng thời đáp ứng các tiêu chí về phát triển bền vững.
WHO xếp hạng các mầm bệnh nguy hiểm nhất

WHO xếp hạng các mầm bệnh nguy hiểm nhất

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã triệp tập hơn 300 nhà khoa học để cập nhật danh sách các mầm bệnh ưu tiên – các tác nhân có thể gây bùng phát hoặc tạo ra đại dịch trong tương lai – nhằm định hướng đầu tư, nghiên cứu và phát triển (R&D) toàn cầu, đặc biệt là trong việc điều chế vaccine, phát triển các phương pháp xét nghiệm và điều trị.
Trung Quốc: Ba nhân tố thúc đẩy phát triển đất nước

Trung Quốc: Ba nhân tố thúc đẩy phát triển đất nước

Phát biểu tại Đại hội lần thứ 20 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, ông Tập Cận Bình đã khẳng định “coi khoa học và công nghệ là lực lượng sản xuất chính, nhân tài là nguồn lực chính và đổi mới là động lực tăng trưởng chính” đưa ra tầm nhìn về khoa học và đổi mới để thúc đẩy sự phát triển đất nước.
Giải pháp tiết kiệm năng lượng: Còn nhiều dư địa

Giải pháp tiết kiệm năng lượng: Còn nhiều dư địa

Từ năm 2015, Việt Nam đã trở thành nước phụ thuộc nguồn cung năng lượng sơ cấp vào nước ngoài. Do nhu cầu năng lượng được dự báo sẽ tăng nhanh hơn tốc độ phát triển nguồn cung trong thập kỷ tới, Việt Nam đang đứng trước áp lực phải sử dụng hiệu quả hơn những nguồn năng lượng đang có.
Cơ khí chế tạo ô tô và máy nông nghiệp: Từ bản đồ công nghệ đến lộ trình 10 năm

Cơ khí chế tạo ô tô và máy nông nghiệp: Từ bản đồ công nghệ đến lộ trình 10 năm

Theo bản đồ công nghệ mà Cục Ứng dụng và Phát triển Công nghệ (Bộ KH&CN) xây dựng cho ngành cơ khí chế tạo ô tô và máy nông nghiệp, năng lực công nghệ của Việt Nam đang ở mức 60-75% so với thế giới.
Sản xuất thông minh: Con người và hệ thống quản lý là yếu tố cốt lõi

Sản xuất thông minh: Con người và hệ thống quản lý là yếu tố cốt lõi

Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu áp dụng sản xuất thông minh – phương thức sản xuất mới mà những công nghệ tiên tiến mang lại. Để thúc đẩy quá trình đó, các nhà quản lý Việt Nam sẽ ban hành khung tiêu chuẩn về sản xuất thông minh cùng nhiều tiêu chuẩn cần thiết khác.
KH&CN của Trung Quốc: Bí mật đằng sau sự vươn lên

KH&CN của Trung Quốc: Bí mật đằng sau sự vươn lên

Một cái nhìn toàn diện quá trình phát triển KH&CN nhanh chóng của Trung Quốc cho thấy cách chính phủ định hướng đầu tư và lập kế hoạch – bất chấp hàng núi khiếu nại về những vấn đề gian lận.
Xây dựng Bản đồ công nghệ ở Việt Nam: Những thách thức không dễ vượt qua

Xây dựng Bản đồ công nghệ ở Việt Nam: Những thách thức không dễ vượt qua

Từ những năm 1970, thế giới bắt đầu làm quen với khái niệm "bản đồ công nghệ", "lộ trình công nghệ". Ở Việt Nam, ý tưởng này đã được khơi mào từ những năm 2010, nhưng đến nay vẫn cần rất nhiều nỗ lực để xây dựng và phổ biến thực hành với các doanh nghiệp.
Quảng Trị: Xây dựng mô hình trồng thử nghiệm cây xoài ghép ĐL4, cây Sầu riêng Monthong và cây chôm chôm tại xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa

Quảng Trị: Xây dựng mô hình trồng thử nghiệm cây xoài ghép ĐL4, cây Sầu riêng Monthong và cây chôm chôm tại xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa

M Hội đồng tư vấn tiến hành thẩm định đề cương giao trực tiếp thực hiện nhiệm vụ KH&CN cấp cơ sở năm 2019: “Xây dựng mô hình trồng thử nghiệm cây xoài ghép ĐL4 (Đài Loan), cây Sầu riêng Monthong (Thái Lan) và cây chôm chôm tại xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa” do ông Tạ Sáu - Trưởng phòng Quản lý KHCNCS làm chủ nhiệm, Sở KH&CN chủ trì thực hiện.
Hợp tác KH&CN Việt Nam – Cuba: Những cơ hội mới

Hợp tác KH&CN Việt Nam – Cuba: Những cơ hội mới

Triển khai các dự án nghiên cứu chung và học hỏi những lĩnh vực thế mạnh của nhau sẽ là cách thức hiệu quả để Việt Nam và Cuba thúc đẩy mối quan hệ hợp tác về KH&CN trong thời gian tới.